Tạp chí Sông Hương - Số 41 (T.2&3-1990)
“Tiếng thở dài” - chia sẻ với Hàn Mặc Tử (*)

MAI VĂN HOAN

Lẽ ra tôi không viết bài này. Thiết nghĩ văn chương thiên biến, vạn hóa, mỗi người hiểu một cách là chuyện bình thường. Tốt nhất là nên tôn trọng cách nghĩ, cách cảm thụ của người khác.

Taibele và con quỷ

LTS: Issac Bashevis Singer sinh tại Ba Lan. Ông là một nhà văn lớn của Do Thái. Hầu hết truyện của ông đều viết bằng tiếng Hébreu và Yiddish, tức tiếng Do Thái cổ. Với lối văn trong sáng, giản dị, có tính cách tự sự, ông thường viết về cuộc sống của những người dân Do Thái cùng khổ. Ông được tặng giải Nobel văn chương năm 1978.

Trang thơ Thiệp Đáng

Thiệp Đáng tên thật Nguyễn Hùng, sinh ngày 1-6-65 tại Huế. Làm thơ từ năm 78. Bài thơ đầu tiên của Đáng in trên SH số 2, trong Trang Thiếu Nhi. Anh còn quá nhiều thời gian trong cuộc hành trình thơ ca của mình.

Người xứ Đoài

LÊ HÙNG VỌNG
            Tặng D.

Những bài thơ ra đời trên sông nước Kinh thành Huế của Trần Quý Cáp

Mùa Xuân 1904
Trần Quý Cáp bước vào tuổi 34 và đỗ đầu Tiến sĩ khoa Giáp Thìn tại Huế. Ông ở Huế chưa đầy nửa năm, rồi về Quảng cho kịp ngày khai hội Duy Tân.

Chùm thơ Nguyễn Thị Hồng Ngát


NGUYỄN THỊ HỒNG NGÁT

Trang thơ đầu tay

PHẠM THỊ ANH NGA

(Đại học Sư phạm Huế)

Tọa đàm với tiến sĩ A-I-Niculin

Trong chuyến sang công tác Việt Nam, giáo sư tiến sĩ A-I-Niculin trưởng ban văn học Á-Phi của Viện Văn học thế giới mang tên Gorki (Liên Xô), đã đến Huế.

Thử đưa ra một kiến giải mới về nhân vật lịch sử Ngô Văn Sở

PHAN THUẬN AN

Không có tư liệu thì không có lịch sử. Nhưng, nếu có tư liệu mà tư liệu thiếu sót, bất nhất và không chắt lọc kỹ thì cũng dễ dẫn đến chỗ nhầm lẫn khi viết lại quá khứ.

Thơ Sông Hương 02&03-90


Nguyễn Hoa - Lê Văn Ngăn - Y Phương - Thế Dũng

Lễ hội dân gian Thừa Thiên-Huế các vấn đề truyền thống và hiện đại

TÔN THẤT BÌNH

Bàn về lễ hội, có một số ý kiến sâu sắc, xác đáng, cần suy nghĩ, về mặt văn hóa của Lễ hội, giáo sư Trần Quốc Vượng viết:
"Lễ hội là một sản phẩm và một biểu hiện của một nền văn hóa. Tham gia lễ hội là một thế ứng xử văn hóa"(1).

Những hoạt động của tôi với Hoàng tử Vĩnh San

LE VIEUX SIMON
              Hồi ký

Trong thời gian bị lưu đày ở đảo Réunion (1916 - 1945) hoàng tử Vĩnh San (tức cựu hoàng Duy Tân) đã có nhiều hoạt động văn hóa và chính trị.

Dị mộng

CUNG TÍCH BIỀN

Dòng họ Trần cụ Lội được tiếng là sống lâu, ai nấy thân thể cường tráng, tính tình có hơi ương ngạnh nhưng tình dục rất bền.

Để nghề viết văn trở thành một nghề cao quý

VƯƠNG TRÍ NHÀN

Từ sau 1945, có một kiểu người viết văn đã hình thành với chỗ mạnh chỗ yếu của họ. Bài viết không có tham vọng trình bày vấn đề một cách toàn diện, mà chỉ đi vào một số khía cạnh:

Ngụ ngôn của người đãng trí


NGÔ KHA
        Trích

Bi kịch của Maxim Gorki

TAMARA MOTYLEVA

Nhờ Tạp chí Văn học Obozreniye đăng tải "Những tư tưởng không hợp thời" của Maxim Gorky, chúng ta đã có thể hiểu nội dung sự khác biệt giữa ông với Lênin và những người Bônsêvích trước và sau cách mạng tháng 10.

Thị trấn hoa quỳ vàng

TRẦN THÙY MAI

Bây giờ, Ng. cũng không nhớ tại sao hai người lại chọn cái thị trấn xơ xác ấy làm nơi gặp gỡ. Mười năm trước họ không biết gì về nó, ngoài địa danh bất chợt nhặt ra từ trí nhớ mông lung, địa danh mơ hồ, gợi lên một vùng đất xa xôi ven biển.