Tạp chí Sông Hương - Số Đặc Biệt (T.12-16)
Người nặng lòng với giá trị văn hóa dân gian Kon Tum

LÊ SANG   

Phùng Sơn là một cán bộ Đoàn Kon Tum, đồng thời là nhà nghiên cứu văn hoá dân gian. Anh từng là gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu do Trung ương Đoàn bầu chọn lần đầu tiên (1996), và hiện nay vẫn miệt mài, cần mẫn với công việc sưu tầm, nghiên cứu những giá trị văn hóa dân gian Tây Nguyên bằng niềm đam mê mãnh liệt.

Trần Thiên Thị - Kẻ ngược đường đi đến

VŨ TRỌNG QUANG

Trần Thiên Thị viết tắt TTT hay đọc là 3 Tê, tôi liên tưởng đến những T thơ ca:

Nhà thơ Tường Phong Nguyễn Đình Niên

TRẦN PHƯƠNG TRÀ

Hồi những năm 1950, làng Trúc Lâm quê tôi thuộc vùng du kích ven thành phố Huế.

Một số tư liệu trong việc nuôi voi công ngày xưa

VÕ TRIỀU SƠN

Voi đang ngày càng hiếm hoi, vậy mà ngày xưa, nó từng xuất hiện ở Huế hàng ngàn thớt voi trong kinh thành. Nhiều tư liệu xưa đã đề cập đến chuyện nuôi voi trên đất Cố đô xưa.

Hơi thở của đá

KHẢ HÂN

Nghệ thuật xếp đá là một loại hình nghệ thuật trình diễn được thực hiện qua việc tạo ra sự cân bằng tự nhiên lên trên đỉnh của một viên đá ở nhiều vị trí khác nhau.

Chuyện trạng Vĩnh Hoàng

PHẠM XUÂN DŨNG

Đã từ lâu lắm rồi chuyện trạng Vĩnh Hoàng đã thành món ăn tinh thần - văn hóa không thể hiếu được trong những dịp hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng, trong sinh hoạt cộng đồng của huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

Dịch giả, nhà văn Nguyễn Hồng Nhung: NGƯỜI TRUYỀN LỬA

GIÁNG VÂN

Tôi gọi chị là “ Người truyền lửa”.

Trăm năm và khoảnh khắc

QUẾ HƯƠNG

Ngày 15/7/2017 tới đây, ngôi trường hồng diễm lệ nằm cạnh trường Quốc Học, từng mang tên vị vua yểu mệnh Đồng Khánh chạm ngưỡng trăm năm.

Vài chuyện về trị thủy ở Huế thời Nguyễn

DƯƠNG VIỆT QUANG

Sử cũ cho thấy rằng, triều Nguyễn đã rất chú trọng việc đầu tư thủy lợi, giao thông đường thủy. Một thống kê từ “Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ” cho biết, có đến gần 60 lần các vua Nguyễn ban hành chỉ dụ về việc đào sông, nạo vét kênh rạch… ở 15 tỉnh trong cả nước.

Đoản văn

LÊ HƯNG TIẾN

Tự thức
(Quý tặng nhà thơ Đinh Thị Như Thúy)

Huế, địa đàng in dấu

NGUYÊN HƯƠNG

Trong đời, người ta ai cũng nên phải lòng một vùng đất. Cảm giác đó thật đặc biệt, giống như khi ta một mình đi đêm về sáng, bỗng gặp đóa hoa cô đơn thức sớm nở ngoài thềm, thấy thương.

Huế nhìn từ quy hoạch

LÊ VĂN LÂN

Đô thị phát triển nhanh là điều đáng mừng, nhưng phát triển nhanh và kiểm soát được là điều hệ trọng. Và để kiểm soát được, đô thị phải được phát triển theo một kịch bản. Kịch bản đó chính là quy hoạch đô thị, chân dung tương lai của đô thị.

Lê Xuân Giác kỳ sĩ đất Sầm giang

TRẦN BẢO ĐỊNH

“Bần gie lửa đóm sáng ngời
Rạch Gầm soi dấu muôn đời uy linh! ”
(Ca dao)

Chùm thơ Miên Đức Thắng


MIÊN ĐỨC THẮNG

Huy động các nguồn lực xã hội vì sự phát triển

Nhìn lại một năm nhiều khó khăn

Năm 2016 sự cố môi trường biển đã tác động tiêu cực, lâu dài đến tăng trưởng của nền kinh tế các tỉnh miền Trung, trong đó có tỉnh Thừa Thiên Huế.

Gái Sịa

BÙI KIM CHI

Tôi đã rất xúc động. Lòng rưng rưng bồi hồi khi tình cờ nghe được bài hát “Quê hương tuổi thơ tôi” của Từ Huy trong VCD họp mặt Đồng Hương Sịa lần đầu tiên ở Little Sài Gòn, Nam Cali…

Bồi hồi Côn Đảo


Nhạc và lời: Nguyễn Việt

Thấu cảm với loài vật trong văn xuôi Việt Nam

TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT  

Sau đổi mới, năm 1986, Việt Nam tăng tốc mở rộng kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa khiến cho môi trường bị biến đổi.

Chất thơ mộng trong tranh họa sĩ Nguyễn Văn Tuyên

LÊ HUỲNH LÂM

Họa sĩ Nguyễn Văn Tuyên không có xưởng vẽ, không treo tranh quanh nhà như nhiều họa sĩ khác.

Giấc mơ du lịch Huế: Trở thành điểm đến hấp dẫn của thế giới

TRƯỜNG AN

Giấc mơ đó, cũng chính là sự thể hiện quyết tâm với thái độ quyết liệt để phát triển du lịch Thừa Thiên Huế; nhiều chủ trương và giải pháp được coi là có tính đột phá mạnh mẽ và quyết liệt nhất từ trước đến nay vừa được đề xuất. Toàn tỉnh đang phấn đấu trở thành một trong những điểm đến hàng đầu của cả nước và khu vực; một điểm đến ngang hàng với các thành phố di sản văn hóa nổi tiếng thế giới.

Trang 1/2