Tạp chí Sông Hương - Số 336 (T.02-17)
Nghệ thuật nói lái trong thơ của Nguyễn Khoa Vy và Võ Quê

TRIỀU NGUYÊN

1. Đặt vấn đề
Nói lái được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp thông thường, và trong văn chương (một lối giao tiếp đặc biệt). Để tiện nắm bắt vấn đề, cũng cần trình bày ở đây hai nội dung, là các hình thức nói lái ở tiếng Việt, và việc sử dụng chúng trong văn chương.

Thơ Sông Hương 02-17

Phạm Thị Phương Thảo - Trần Hữu Dũng - Bạch Diệp - Ng.H. Dao Trì - Nguyễn Đạt - Nguyễn Duy Từ - Nguyễn Man Kim - Hoàng Vũ Thuật - Triệu Nguyên Phong - Nguyễn Loan - Phạm Trường Thi

Đồi ma

AN PHÚ

Trong không gian yên ắng của ngọn đồi, trên bầu trời không còn ngôi sao nào đêm nay, chỉ có những giọt mưa lả tả, gió và lớp rêu mờ lám xám bên bức tượng.

Cột mốc thời gian


NGUYỄN ĐÔNG NHẬT

Khi gã nghệ sĩ yêu

NGUYỄN TRƯƠNG KHÁNH THI

Ta lang thang ra bờ biển lạnh vắng bóng người, nhận ra kì thực những con ốc biển khơi chỉ là loài thủy sinh nào đó vay mượn chiếc vỏ để sống rồi lại rời đi tìm chiếc vỏ khác mà không gì.

Tản mạn về bìa báo Xuân ngày xưa

TRẦN VIẾT NGẠC  

Báo Xuân xưa nay luôn là số báo đẹp nhất, phong phú nhất trong một năm. Bài vở số Xuân được tòa soạn đặt bài trước cho các cây bút thân quen, nổi tiếng từ mấy tháng trước.

Truyền thuyết về kê quyền

TRẦN BẢO ĐỊNH   

1.
Trường gà Bến Nghé vắng lặng từ rất lâu sau trận tử chiến giữa Kim Ô và Nhật Nguyệt. Đông Định Vương thẫn thờ đứng nhìn bầu trời Gia Định chớm vào tiết xuân, mùi máu gà vương vãi đấu trường hắt hơi theo gió khác chi mùi máu chiến binh ở chốn sa trường.

Tinh khôi mùa xuân

Nhạc: TRƯƠNG PHÁP
Lời:   NGUYỄN LÃM THẮNG

Huyền sử quả đất xanh

THANH DUY  

Ngày xửa ngày xưa. Khi con người chưa xuất hiện, lịch sử của trái đất có một giai đoạn hạn hán kéo dài. Đất đai nứt toác. Muôn loài vạn vật sống ngắc ngoải đếm từng ngày trôi.

Cuộc xướng họa thơ năm Ất Dậu 2005

LGT: Trong khi giở lại tài liệu cũ, tình cờ chuỗi thơ xuân năm Ất Dậu 2005 của Thầy Trần Văn Khê xướng họa với chị Tôn Nữ Hỷ Khương và anh Đỗ Hồng Ngọc rơi vào mắt.

Thơ Xuân 2017

Nguyên Quân - Đông Hà - Tiến Thảo - Nguyễn Hoàng Thọ - Lê Ngã Lễ - Cao Quảng Văn -  Vĩnh Nguyên - Triệu Từ Truyền - Từ Hoài Tấn - Trịnh Bửu Hoài - Phạm Bá Thịnh - Ngàn Thương - Vũ Trọng Quang - Đức Sơn - Lương Viết Khiêm - Nguyễn Thiền Nghi - Ngô Đình Hải - P.N.Thường Đoan - Hoàng Xuân Thảo

Hương Xuân


Nhạc và lời: TÚ MINH

Ngày cuối năm và công tác chuẩn bị cho năm mới của các vua triều Nguyễn

THƠM QUANG  

Tết Nguyên Đán luôn là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của dân tộc Việt Nam. Tết Nguyên Đán là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Trong đó ngày cuối cùng của năm hay còn gọi là ngày 30 tết là một ngày đặc biệt.

29 Tết ra ngồi cà phê quán chợ…

VŨ DY    
     Tùy bút  

Cuối năm, đó là khoảng thời gian người ta nhiều xúc cảm nhất. Buổi sáng, ngồi nhà không yên, lấy xe chạy lòng vòng thị trấn coi không khí chuẩn bị đón tết của bàn dân thiên hạ.

Hải đường dưới đất…

THÁI KIM LAN  
       Tùy bút  

Cây hải đường ở vườn bà nội tôi thuở ấy đứng trước bình phong nhà Từ đường họ ở đồi Hà Khê. Không biết nó đã ở đó bao lâu, lớn khôn ra làm sao, trong rét mướt mùa đông và nắng nồng mùa hè có than vãn vật vả như con người?

NĂM DẬU NÓI CHUYỆN GÀ

Gà, từ biểu tượng văn hóa đến biểu trưng ngôn ngữ và văn học

NGUYỄN VĂN HÙNG

Trang thơ Thiếu nhi


Đông Hương – Nguyễn Văn Thanh

Xuân về trên quê hương

Nhạc: VÕ PHƯƠNG ANH LỢI
Thơ:   LÂM VŨ NHI

Mùa xuân, ngẫm từ chuyện “Tết trồng cây”

VĨNH AN

Trong bài viết trên báo Nhân dân số 2082, ngày 28/11/1959, ký tên Trần Lực, Bác Hồ đã phát động “Tết trồng cây”: “Chúng tôi đề nghị tổ chức một ngày “Tết trồng cây”. Việc này ít tốn kém mà lợi ích rất nhiều”.