Tạp chí Sông Hương - Số 43 (T.6-1990)
Chùm thơ Phạm Tấn Hầu


PHẠM TẤN HẦU

Chùm thơ Nguyễn Thị Thái


NGUYỄN THỊ THÁI

Trở về

ĐÀM QUỲNH NGỌC

Y trở về làng sau hơn mười năm lang thang khắp nơi để tìm kế sinh nhai vào một buổi chiều mùa đông rét lắm. Nhiệt độ không khéo xuống 5oC cũng nên. Vậy mà y đi như không hề cảm thấy cái rét như kim châm đang đuổi hết dân làng vào ngồi bên bếp lửa.

Mun và tôi

TRẦN TRUNG CHÍNH

Tại sao tôi lại không thể tự do làm việc theo ý mình, phiền đến ai đâu, có thể ích lợi là đằng khác!

Song song

Lưu Hồng Cúc sinh năm 1955 tại Sài Gòn - Tham gia phong trào SVHS năm 1970. Học Trường kịch nghệ Sài Gòn năm 1971. Vào bưng và ra học tiếp Trường NTSK Hà Nội năm 1974. Đã công tác tại Báo Phụ nữ Thành phố HCM.

Trang thơ Giáng Vân

Tên thật Nguyễn Thị Giáng Vân, sinh năm 1959 tại Nghệ Tĩnh. Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Đại học tổng hợp Hà Nội, 1980. Đã công tác tại Công trường Thủy điện Hòa Bình, biên tập viên Báo Phụ nữ Hà Nội. Tập thơ đầu tay: Năm tháng lãng quên, Nxb Thanh niên, 1990.

Dịch quỷ sứ

TẠ DUY ANH

Một hôm viên chánh án của tòa án nọ nhận được lá đơn kiện kỳ lạ chưa từng có. Để độc giả đỡ sốt ruột, người kể xin miễn miêu tả nét mặt viên chánh án khi đọc xong đơn.

Trái hồng xiêm của gã ăn mày

PHẠM THANH HÀ

Mùa hè ập đến đột ngột và tỏ ra khắc nghiệt ngay từ những ngày đầu tiên. Mặt đường nhựa như bị đun cho đến nóng chảy dưới chân, nóng đến nỗi sự xuất hiện của những nụ hoa loa kèn trắng xanh và e ấp cũng chẳng đem lại được một ấn tượng gì đáng kể.

Chùm thơ Phạm Thị Ngọc Liên


PHẠM THỊ NGỌC LIÊN

Bông dại vàng

LÊ THỊ HOÀI NAM

   Tưởng nhớ Phan Quang Định

Ước mơ của chị

HOÀNG TỐ MAI

"Ta muốn nhìn bông hoa đen nở nụ, trên cánh mỏng là đường diềm trắng gấp khúc uốn lượn, giá mà ta được nhìn thấy".

Đọc truyện ngắn Phạm Thị Hoài

PHẠM PHÚ PHONG

Văn chương là con đường không phải dễ dàng. Có người đánh cược cả cuộc đời mình với trò chơi chữ nghĩa, trĩu nặng hai vai từ khi còn quẫy đạp trong nôi cho đến khi nằm yên dưới mồ như chiếc nồi úp lại, khép kín cuộc đời, vẫn chưa hiểu nổi luật chơi.

Vài suy nghĩ về những cây bút trẻ (thời điểm 1990)


(Ý kiến của Nguyễn Văn Bổng, Xuân Cang, Nguyễn Kiên, Hà Minh Đức, Hoàng Ngọc Hiến)

Văn học trẻ hôm nay - đôi điều nghĩ (1990)

NGUYÊN NGỌC
(Trưởng ban sáng tác Hội Nhà văn Việt Nam)

Thế nào là một nhà văn trẻ?
Vũ Trọng Phụng mất năm 27 tuổi. Theo chỗ tôi nhớ, từ ấy đến nay không ai gọi ông là nhà văn trẻ.

Tôi đi gặp ông Nghè cuối cùng của triều Nguyễn

DÃ LAN NGUYỄN ĐỨC DỤ

Thú thật với độc giả, một trong những điều vui thú nhất của tôi - cho tới nay tôi vẫn say mê - là sưu tầm khảo cứu về Phổ trạng (tức là lai lịch, nguồn gốc...) của các nhân vật lịch sử như Ngô Quyền, Nguyễn Xý, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Phạm Ngũ Lão, Phạm Sư Mạnh...

Có những bài thơ

TRẦN VĂN KHÊ
            Hồi ký

Có những bài thơ không bao giờ được in ra thành tập.
Có những bài thơ chỉ còn ghi lại trong trí nhớ của tác giả và của đôi người may mắn đã được đọc qua một đôi lần.