Tạp chí Sông Hương - Số 348 (T.02-18)
Nói với giấc mơ

THANH NHƯ

1.
Bé Ty ré lên tầm nửa đêm. Bố chồm dậy và mẹ cũng thế.

Bến mê

NGUYỄN THỊ LÊ NA

Lam gói ghém mấy bộ quần áo ném vào chiếc vali nhỏ, vơ vội vài tờ báo văn nghệ, nghĩ sao chị thần người ra một lúc, ngồi phịch xuống ghế.

Thơ Sông Hương 02-2018

Trần Huy Minh Phương - P.N.Thường Đoan - Nguyễn Duy Từ - Lê Huy Quang - Nguyễn Hưng Hải - Nguyễn Văn Quang - Phạm Bá Thịnh - Phan Lệ Dung - Võ Quê - Lê Viết Xuân - Đào Duy Anh - Lê Tấn Quỳnh - Nguyễn Ngọc Hạnh - Trịnh Bửu Hoài - Vĩnh Nguyên - Mai Văn Hoan - Nguyễn Man Kim

Trang thơ Thiếu Nhi 02-18


Nguyễn Văn Thanh - Nguyễn Minh Khiêm

Nắng xuân vàng phai

BÙI KIM CHI

Ngoài trời bao la xinh tươi bao cô gái đẹp cười trông xinh như hoa. Lập lòe tà áo xanh xanh che bông tím vàng đẹp hơn tiên nga…

Mãi là mùa xuân


Nhạc và lời: KIM HÙNG

Điệp khúc xuân

Nhạc: NGUYỄN VĂN THIẾT
Thơ:   NGÀN THƯƠNG

Thơ Xuân Mậu Tuất 2018

Trần Tịnh Yên - Đức Sơn - Đông Hà - Trần Thị Tường Vy - Thạch Quỳ - Tần Hoài Dạ Vũ - Đoàn Mạnh Phương - Hồng Vinh - Hoàng Vân Khánh

Con chó trong đời sống của cư dân Thừa Thiên Huế

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Trong quan niệm của người Việt xưa, chó là con vật trung thành và mang lại nhiều may mắn. Tục thờ chó được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Có nơi thờ chó đá trước cổng như một linh vật với ý nghĩa cầu phúc, trừ tà hoặc đặt chó đá trên bệ thờ và coi như một bậc thần linh.

Nhớ mùa xuân năm ấy

HÒA ÁI   

Đến nay, những bài thơ chúc Tết của Hồ Chủ tịch đã trở thành di sản của dân tộc. Những bài thơ chúc Tết của Bác trong mỗi dịp Tết đều toát lên tư tưởng chỉ đạo của Đảng ta trong một giai đoạn lịch sử.

Tết Huế trong tản văn Thái Kim Lan

NGUYÊN HƯƠNG    

1. Có nhiều cách để người ta nói về Tết. Đó là một dịp để con người nghỉ ngơi, gặp gỡ, hàn huyên, và dù có được chờ đợi hay không thì Tết vẫn tới.

Chó - Từ biểu tượng văn hóa đến hình tượng văn học độc đáo

NGUYỄN VĂN HÙNG   

Từ biểu tượng văn hóa, chó đã trở thành đề tài, cảm hứng trong nhiều loại hình nghệ thuật. Đặc biệt, trong lĩnh vực văn học, với sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc về thế giới loài vật, các nhà văn đã sáng tạo nên những hình tượng đặc sắc, vừa quen thuộc, gần gũi, vừa mới lạ, độc đáo.

Tiếng chó sủa bên kia sông

TRẦN BẢO ĐỊNH  

1.
Nắng trưa hầm hập, chị Hai ngồi đươn rế dưới bóng hàng cây trâm già. Những sợi tre thanh mảnh, qua bàn tay mềm mại của chị, chốc lát biến thành vật dùng làm bếp gia đình.

Xuân sang trẩy hội

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG   
                          Bút ký  

Tiếng hát năm xưa bay vào không trung, se lại những mùa hoa vàng mấy độ. Trong màu xuân dát cả đất trời, người mở cửa bước ra, diễu chân qua từng ngõ từng nhà, lên đồi xuống phố, băng đồng sang sông…

Bàn thêm về bài chòi

PHÙNG TẤN ĐÔNG  

1. Bộ bài chòi - một sản phẩm của giao lưu văn hóa

Tết xưa trong các phủ đệ Huế

TRẦN TÔN NỮ  

Những ngày giáp Tết, tôi thường lang thang trên những con đường ngắm nhìn những công trình kiến trúc xưa cũ được xây dựng dưới triều Nguyễn.

Con chó khóc đứng khóc ngồi

NGUYỄN DƯ   

Họ hàng nhà chó thật đông đúc. Khắp năm châu bốn bể chỗ nào cũng có chó. Chó kiểng, chó săn, chó chân dài, chó tí hon. Chó Bắc Kinh, chó Chihuahua, chó Phú Quốc…

Ăn Tết trên dãy Trường Sơn

LÊ ANH TUẤN    

1. Tết truyền thống và lễ hội ăn mừng lúa mới trên dãy Trường Sơn

Trang 1/2