Tạp chí Sông Hương - Số Đặc Biệt (T.3-18)
Chìm

NGUYÊN HƯƠNG  

Nhớ có lần An Ni nói, nước một khi chảy sâu, sẽ không phát ra tiếng. Tình cảm con người một khi sâu sắc, cũng sẽ tỏ ra đạm bạc. Chính là sự giản đơn, cần kiệm. Ký ức cũng vậy. Nó không cầu xin sự chải chuốt kỳ cọ. Nó cần nguyên vẹn là mình.

Mơ được mở mắt trên đồi

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

Tuổi thơ bao giờ cũng chiếm một phần tất yếu trong ký ức chúng ta. Sống cùng tuổi thơ là sống bằng mộng, bằng mơ, bằng cái hồn nhiên, cái thiện ban sơ, thiên đường đuổi bắt.


HOÀN NGUYỄN

Quyết ra Kinh khiếu kiện

PHẠM XUÂN DŨNG

Từ một hòn đảo hoang vu chưa được nhiều người biết đến, bỗng một ngày đầu thế kỷ 20, Phú Quý được cả người trong nước lẫn người Phú-lãng-sa (Pháp) phải chú ý đến mảnh đất này.

Đếm chữ xuống dòng có phải là bản chất của thơ Tân hình thức Việt?

KHẾ IÊM  

Lâu nay, thơ Tân hình thức ít khi nhận được những góp ý rõ ràng, thẳng thắn, để mở ra những thảo luận, làm sáng tỏ thắc mắc của bạn đọc.

Nhớ cô Minh Mẫn

HÀN NHÃ LẠC

Thêm một giọng ca tài danh từng tôn cao giá trị di sản ca Huế vừa ra đi: nghệ sĩ nhân dân Minh Mẫn vừa qua đời ngày 13 tháng ba năm 2018, nhằm ngày 26 tháng giêng âm lịch.

Vọng Huyền Trân

HẠ NGUYÊN

Sang xuân, khi những giọt sương mai lưu dấu những ký ức nồng nàn rồi vỡ ra muôn vàn chớp mắt trong không gian, đó cũng là lúc Lễ hội Đền Huyền Trân ở Huế lại rộn ràng trên đỉnh núi Ngũ Phong.

Chuyện của cô gái


PHẠM QUYÊN CHI

Khói

TRU SA   

Mùi khói, có khói. Ai đấy đốt lửa.

Huế và những dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam

NGUYỄN XUÂN HOA

Do đặc điểm của vị trí địa chính trị là cửa ngõ nhìn ra biển Đông, Việt Nam là nước đầu tiên ở Đông Nam Á có điều kiện tiếp cận rất sớm với nghệ thuật nhiếp ảnh.

Chuyên đề Vọng niệm Huyền Trân

Có những sự kiện, những nhân vật lịch sử mà mỗi lần văn học chạm đến người ta ngỡ như có thêm một thuở xưa nào.

Từ đọc “Thiền sư ở đâu”…

LIỄU TRẦN

Lưu lạc đến tay một tập viết nhỏ “Thiền sư ở đâu”, tác giả Bùi Long. Chợt nghĩ, thời này là thời nào còn viết kiểu này.

Trang 2/2