Tạp chí Sông Hương - Số 369 (T.11-19)
Nguyễn Nam Sơn - Thôn nữ Bắc kỳ

NGÔ KIM-KHÔI

Năm 1934, Victor Tardieu thành lập Hội An-Nam Khuyến khích Mỹ thuật và Kỹ nghệ (Société Annamite d’Encouragement à l’Art et à l’Industrie, viết tắt là SADEAI), trực thuộc vào trường Mỹ thuật Đông Dương.

Hàm Nghi: Hồi ức con đường El Biar(*)

HÀM NGHI (1871 - 1944), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch, là vị hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, không chỉ nổi tiếng là một ông hoàng đế yêu nước (lịch sử Việt Nam xem ông cùng với các hoàng đế chống Pháp đó là Thành Thái, Duy Tân là ba vị hoàng đế yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc) mà còn được biết đến như một họa sĩ tài năng, một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.

Mỹ thuật Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

VĨNH THÔNG

Toàn cầu hóa hiện là một tiến trình tất yếu không thể cưỡng lại của tất cả các quốc gia trên thế giới, đang diễn ra ở nhiều phương diện của đời sống và làm biến đổi sâu sắc diện mạo của chúng.

30 năm nghệ thuật đương đại Việt Nam: Ngộ nhận và cơ hội

LÝ ĐỢI

Có nhiều quan điểm khác nhau (thậm chí mâu thuẫn) về lịch sử và lịch đại của nghệ thuật thuật đương đại Việt Nam, từ sau Đổi mới (1986) đến nay, sau gần 30 năm, vẫn chưa có tiếng nói nhất quán. Bởi một nghĩa nào đó, “đương đại” cũng là đang và sắp diễn ra, nên luôn sinh động, biến thiên, khó nắm bắt.

Xem tranh

VÕ CÔNG LIÊM

Xem tranh cũng là nghệ thuật của thưởng lãm. Cái đó gọi là cách để xem - Ways of Seeing. Chớ xem tranh qua màu sắc, hình ảnh hay vì cái tên được đặt ra, và nhiều lý do khác; thì đó không phải là nghệ thuật xem tranh mà đó là thị hiếu lôi cuốn để xem tranh.

Vài suy nghĩ ngắn về tương lai của nghệ thuật

TRẦN HOÀNG ANH

Một bồn tiểu bằng sứ được mua ở cửa hàng bán vật liệu xây dựng đã biến thành một tác phẩm nghệ thuật với cái tên “Vòi phun” của Duchamp, ký tên là R. Mutt (1917), đến nay nó là một tác phẩm kinh điển trong nghệ thuật nhân loại. Người ta gọi đây là tác phẩm vật làm sẵn (peadymade).

Sức sống của hội họa hiện thực

TRẦN TRỊNH NAM

Liệu những tuyên ngôn, những đả phá, những nỗ lực làm khác của nghệ thuật hiện đại, hậu hiện đại có thể làm người ta quên lãng chủ nghĩa hiện thực hay không? Cho đến nay câu trả lời là không.

Mùa Đông nhớ bạn


Nhạc và lời: Dương Anh Đằng

Dị mộng

TRẦN BĂNG KHUÊ   

1.
“Tôi đảm bảo câu chuyện mà tôi sắp kể đây hoàn toàn bắt đầu bởi một giấc mơ. Một giấc mơ kỳ quặc, chúng là những bức tranh lạ lẫm không đầu không cuối, không hề có bất kỳ sự kết nối nào”.

Tuyết ca


PHAN BÁ THỌ

Chùm thơ Đặng Hiền


ĐẶNG HIỀN

Ngọ Phạn Điếm

BÙI KIM CHI   

Ngày xưa, cách đây 60 năm, ở đường Duy Tân Huế từ cầu Trường Tiền đi xuống, qua khỏi Morin (cũ), đi một đoạn, có một địa điểm mang cái tên nghe là lạ Ngọ Phạn Điếm. Càng lạ và đặc biệt hơn nữa, Ngọ Phạn Điếm chỉ đón khách vào ăn một bữa trưa (demi-pension) trong ngày là học sinh của Trường Nữ Trung học Đồng Khánh Huế mà thôi.

Chùm thơ Nguyễn Quang Thiều


NGUYỄN QUANG THIỀU

Hợp lưu của những dòng chảy

TRƯƠNG VIỆT TIẾN

Nghệ thuật Việt Nam sau 1986, nhìn chung đã có sự thay đổi lớn so với trước, điều này trước hết đến từ những chính sách thông thoáng hơn của nhà nước đối với văn học nghệ thuật, và dĩ nhiên, nó cũng đến từ sự vận động tự thân của nghệ thuật.

Hóa thơ dâng thánh

LÊ ANH HOÀI    

Hàm có mặt trong một đêm thơ của một câu lạc bộ mang tên “Vĩnh Cửu”. Bà cô của Dung làm chủ tịch câu lạc bộ này.

Chuyên đề: MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI - MỘT GÓC NHÌN

Ngày nay, mọi thứ luôn vận hành trong xu thế liên đới lẫn nhau dưới nhãn quan của liên văn bản. Văn chương và mỹ thuật cũng không ngoại  lệ. Suy cho cùng cả hai đều khởi đi từ những ý tưởng và nỗ lực tạo ra các hình tượng mang tính biểu đạt cao dựa trên những chất liệu khác nhau.

 

Mỹ thuật Việt Nam tròng trành và / mà tiến tới

ĐỖ LAI THÚY

Từ năm 1986, khi nhà nước ta thi hành chính sách Đổi mới và Mở cửa, xóa bỏ tình trạng bao cấp kinh tế và phần nào bao cấp tư tưởng, nghệ thuật Việt Nam có những bước phát triển mới, vượt thoát tình trạng sử thi, hòa nhập trước với khu vực và sau với thế giới.

Trang 1/2