Tạp chí Sông Hương - Số 411 (T.05-23)
Phủ Tuy Biên Quận công - địa chỉ văn hóa truyền thống quý giá

TRẦN VĂN DŨNG

Từ trung tâm thành phố, qua khỏi Đập Đá, theo hướng về biển Thuận An, qua thôn Vỹ Dạ thì đến làng Nam Phổ nằm bên cạnh dòng sông Phổ Lợi thơ mộng.

Nguyễn Việt Chiến và loại hình thơ giao cảm

NGUYỄN THANH TÂM

Đến thời điểm hiện tại (3/2023), Nguyễn Việt Chiến đã xuất bản 8 tập thơ, 2 tập tiểu luận - phê bình và 1 tiểu thuyết.

Chùm thơ Nguyễn Vĩnh Tiến


NGUYỄN VĨNH TIẾN

Nữ quyền và những dư luận ở đầu thế kỷ XX

CÁT LÂM

Bình đẳng giới, nữ quyền, những vấn đề tưởng như mới mẻ ở nước ta nhưng thực chất vấn đề này đã được luận bàn từ những năm đầu của thế kỷ XX.

Chùm thơ Trần Thị Nhung


TRẦN THỊ NHUNG

Diễm Tuyệt

PHẠM GIAI QUỲNH

“Vì thế ta không nói ra thành ngữ kia, vì thế ta để cho ngày tháng lãng quên ta, kẻ ngồi trong bóng tối.” (Jorge Luis Borges, Văn tự của thượng đế).

Chùm thơ Hoàng Vũ Thuật


HOÀNG VŨ THUẬT

Âm nhạc dân gian xứ Huế trong đời sống hiện nay

DƯƠNG BÍCH HÀ

Âm nhạc dân gian (ÂNDG) xứ Huế (chúng tôi muốn mở rộng không gian địa lý của nó bao gồm một số huyện từ phía Nam Quảng Trị trở vào) là một thành phần của văn hóa dân gian Huế, nhưng cũng là một bộ phận của âm nhạc truyền thống dân tộc.

Chùm thơ Đào Duy Anh


ĐÀO DUY ANH

Hạ bâng khuâng


Nhạc: NGUYỄN MINH CHÂU
Lời:    LƯU LÃNG KHÁCH

Chùm thơ Vũ Hồng Lam


VŨ HỒNG LAM

Chùm thơ Đức Sơn


ĐỨC SƠN

Trang thơ dự thi 05-2023


Thành Phong - Nguyễn Trung Kiên - Lâm Bằng - Nguyễn Loan - Trương Quốc Toàn - Nguyễn Thị Bội Nhiên - Nguyễn Xuân Ngọc - Sơn Trần

Chùm thơ Nguyễn Quỳnh Anh


NGUYỄN QUỲNH ANH

Hoa phượng đỏ hoài


Nhạc và lời: HỒ HOÀNG VINH

Ơi Lý con sáo, ơi Lý hoài xuân

NGUYỄN HỮU TẤN

Nước non còn đó muôn đời
Ai chia được nước, ai dời được non

                        ("Lý tình tang" Huế)

Chất thép và chất thơ

PHONG LÊ

Tính chiến đấu và chất thép - đó là nét quán xuyến trong cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, và cố nhiên bao trùm cả hoạt động viết của Người.

Ướt dầm bông sói

TỐNG PHƯỚC BẢO

Tòn về thình lình, khi nắng tháng Tư trổ xanh ngọc bích giàn bông ven bờ kinh. Mé sàn lãng chiều hôm ai gội đầu nghe rào rạo tiếng xối nước. Chiếc ghe nhỏ trôi theo dòng rồi neo lại bến cũ. Tòn chẳng vội lên chái bếp, ngồi nhìn chiều tròng trành theo nhịp sóng gợn của con kinh Thất Ngàn.

Trang 1/2