TRẦN VIẾT NGẠC
Tôi hồi cư về Huế năm 1948. Sau ba tháng hè học thêm với chú tôi, tôi nạp đơn thi vào lớp nhì (lớp 4) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Thành nội Huế. Niên khóa 1949 - 1950, tôi lên lớp nhất A, học với thầy Phạm Văn Trâm. Hiệu trưởng là thầy Ưng Thái.
NGUYỄN ĐÔNG NHẬT
Là một trí thức yêu nước trong phong trào đấu tranh tại các đô thị miền Nam trước năm 1975, Hoàng Phủ Ngọc Tường đến với nghề văn không muộn, cũng không sớm: tập bút ký Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu xuất bản vào năm 1971, lúc ông 34 tuổi.
DƯƠNG PHƯỚC THU
Chỉ chưa đầy ba tuần sau khi nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, người vợ đảm đang của ông cưỡi hạc trắng bay về trời, vào lúc 2 giờ 30 phút sáng ngày 24 tháng 7 năm 2023, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường lặng lẽ trút hơi thở cuối cùng thanh thản rời cõi tạm, theo dấu người vợ hiền trở về chốn bình an tận miền cực lạc.
PHONG LÊ
Tôi viết bài này khi anh Tường còn nằm ở Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng. Tôi đã vào thăm anh một tối cuối tháng Sáu năm 1998. Lại vào thăm tiếp một chiều đầu tháng Bảy. Anh vẫn chưa thật tỉnh sau hơn hai tuần vào bệnh viện.
Nhạc: LÊ PHÙNG
Thơ: HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
Bút ký
LÊ QUANG MINH
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, đập tan ách thống trị thực dân, chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến, đưa nước ta trở thành một nước độc lập là thắng lợi lịch sử vĩ đại.