Tạp chí Sông Hương - Số 3 (T.10-1983)
Hoa trái quanh tôi
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGCó lẽ thiên nhiên đã giữ một vai trò nào đó, thực quan trọng, trong sự tổng hợp nên cái mà người ta có thể gọi là “bản sắc Huế”. Bởi vì thiên nhiên bao giờ cũng biểu hiện một cách nhất quán giữa cái hằng cửu và cái biến dịch, giữa cái biến động và cái tĩnh tại.
Người gác sau chiến tranh
ĐINH DUY TƯChiếc xe hồng thập tự chở đến bệnh viện một bệnh nhân tâm thần. Chị ta có thể gọi là một cô gái, hai mươi chín tuổi, có chồng làm thợ rừng. Cách đây mấy hôm, đột nhiên chị ta lên cơn điên dữ dội. Theo người nhà bệnh nhân cho biết, chị ta luôn miệng kêu gào tên một người nào đó.
Thơ Sông Hương 10-83
Văn Lợi - Tôn Nữ Thu Thủy - Võ Quê - Phạm Hữu Xướng
Ngã ba đường 9
LTS: Tưởng nhớ đến những ngày hoạt động sôi nổi của nhà thơ Thanh Hải trên chiến trường Trị Thiên những năm đánh Mỹ, chúng tôi giới thiệu cùng bạn đọc một truyện ngắn của anh viết từ năm 1973.
Chùm thơ Phạm Tấn Hầu
PHẠM TẤN HẦUXứ sở dịu dàng
Buồn vui của Huế

HUY PHƯƠNG

Nỗi niềm chi rứa Huế ơi
Mà mưa trắng đất, trắng trời Thừa Thiên         
                      
                                          (Tố Hữu)

Chùm thơ Trần Thị Hiền
LTS: Trần Thị Hiền sinh ngày 4-9-1955 tại Bình Trị Thiên. Chị là cây bút nữ có nhiều triển vọng. Thơ Trần Thị Hiền hồn hậu, trong sáng, tinh tế. Chị là người viết nhiều về đề tài lâm nghiệp. Trong hai cuộc thi của Bộ lâm nghiệp, Trần Thị Hiền hai lần được trao giải thưởng.
Mùa xuân trong mưa
TRẦN HOÀNG PHỐMùa xuân trong mưa
Tác dụng tích cực của cái “tiêu cực” trong tác phẩm văn nghệ
Cuộc đấu tranh chống tiêu cực đang là một mặt trận nóng bỏng trong cuộc sống hiện nay và việc viết về “đề tài chống tiêu cực” đang là vấn đề thời sự được không ít người viết, bạn đọc cũng như các cơ quan chỉ đạo văn nghệ quan tâm.
Người phu xe, từ biệt
LÊ VĂN NGĂNNgười phu xe, từ biệt
Bài thơ người tìm hạt giống
TRỊNH QUANG QUỲNHBài thơ người tìm hạt giống
Những bến đò ngang trên sông Hương

PHAN THUẬN AN

Huế là thành phố của những dòng sông. Trong phạm vi của thành phố thơ mộng này, đi đến bất cứ đâu, đứng ở bất kỳ chỗ nào, người ta cũng thấy sông, thấy nước. Nước là huyết mạch của cuộc sống con người. Sông là cội nguồn của sự phát triển văn hoá. Với sông với nước của mình, Huế đã phát triển theo nguyên tắc địa lý thông thường như bao thành phố xưa nay trên thế giới.

Chùm thơ Lê Thị Mây

LÊ THỊ MÂY