Tạp chí Sông Hương - Số 143 (tháng 1)
Mắt xưa có là chiếc láVỗ vào mưa ru dáng ngườiChắc ta có lần dối tráMôi đau rét tím nụ cười
...Trong khốn cùng cô đơnhạnh phúc lại trở về...
Bầu trờiBắt đầu nhiễm lạnhNgoài đồngThưa thót tiếng chim...Rơm rạ... có mùi ẩm mốcCon chó buồn, ngáp vặt ngoài hiên?
Lúc nào cũng chỉ một mìnhCho dù được sống bên anh - cuối đời
Tặng VânKhi em là dòng sông ám ảnh khôn nguôi đang trôi trên đôi bờ thácloạn thì những câu thơ rã rời, những mảng màu u tối bất lực, những tháng ngày tả tơi đang quất vào anh như một ngọn roi bởi vì em vừa gần gũi, vừa mãi mãi xa xôi như một tinh cầu.
Một lần em vô ý đánh rơiTôi nhặt vội nụ cười bên giếng nướcChợt bắt gặp lòng mình hồi hộpPhút lặng người giấu kín vào trong
Trăng treo đầu núilạnh câyMắt đêm rung nhẹRớt đầy giọt sương
Quý tặng chị Quỳnh, tác giả mở đầu loại tranh bằng hoa lá ép
...Ai khao khát ngủ trên đỉnh Vinh QuangXin chớ vong ân quên lãng mọi điều...
LTS: Hội viên Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh. Hiện là Trưởng ban Văn hoá - Nghệ thuật báo Thanh Niên. Đã viết và in nhiều tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp bút.Nếu dựa vào đó để xưng tụng” thì có lẽ với Nguyễn Viện, thơ chỉ là “tay trái”. Song tay trái mà rất “gân guốc”, đáng nể lắm. Sông Hương xin trân trọng giới thiệu một chùm thơ mới của Nguyễn Viện để bạn đọc cùng “ngự lãm” có đúng vậy không. SH.
Tô Hoài, trong hơn 60 năm viết, thuộc số người hiếm hoi có khả năng thâm nhập rất nhanh và rất sâu vào những vùng đất mới. Đây là kết quả sự hô ứng, sự hội nhập đến từ hai phía: phía chuẩn bị chủ quan của người viết và phía yêu cầu khách quan của công chúng, của cách mạng.
Trong “làng văn nghệ” có lẽ không mấy ai được “tắm” trong vầng hào quang nhiều như các nghệ sĩ tuồng - người Huế xưa gọi là đào kép hát bội. Đã là sân khấu thì dù là kịch nói, múa, hát, hay cải lương cũng đều rực rỡ ánh hào quang của đèn đỏ, đèn xanh nhấp nháy với má phấn môi son, quần là áo lượt.
Sóng đôi (bài tỉ, sắp hàng ngang nhau) là phép tu từ cổ xưa trong đó các bộ phận giống nhau của câu được lặp lại trong câu hay đoạn văn, thơ, làm cho cấu trúc lời văn được chỉnh tề, rõ rệt, nhất quán, đồng thời do sự lặp lại mà tạo thành nhịp điệu mạnh mẽ, như thác nước từ trên cao đổ xuống, hình thành khí thế của lời văn lời thơ.
Các hoàng đế nước Việt xưa phần lớn giỏi chữ Hán, biết thơ văn, trải Lý, Trần, Lê, Nguyễn đời nào cũng có các tác phẩm ngự chế quý giá. Nhưng tất cả các tác phẩm ấy đều nằm trong quỹ đạo Nho Giáo, dùng chữ Hán và chữ Nôm để diễn đạt cảm xúc về tư tưởng của mình.
(Qua “Sau tách cà phê” của Nguyễn Trác, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000.)1- Sau năm năm từ “Chiếc thuyền đêm” (năm 1995), hình như “đến hẹn lại lên”, nhà thơ Nguyễn Trác lại ra mắt bạn đọc tập “Sau tách cà phê”.
Thơ là một bức xúc của tình cảm và tư tưởng con người, buộc con người phải diễn ra bằng ngôn ngữ, âm thanh, màu sắc, đường nét, hình khối. Thơ là đòi hỏi, là nhu cầu của con người, nếu không biểu lộ được ra thì còn bức rứt khổ sở.
(Đọc tập thơ “Thế giới và tôi” của Ngô Tự Lập)Tôi kém Ngô Tự Lập hơn chục tuổi nhưng không “trẻ” hơn anh. Tuổi trẻ làm ta cao ngất lên, tuổi già đôi khi cũng vậy. Nhưng cao ngất lên ta thấy gì nào?
“Tết không vào nhà tôi”(*)nghĩa là tết không vào nhà Phùng QuánCâu thơ tâm trạngVấn nạn một đời
Nhà thơ Phùng Quán trọn cuộc đời (1932 - 1995) là một chiến sĩ Vệ Quốc Đoàn xông xáo và nhiệt huyết.
Đầu những năm 61, Phùng Quán về lao động tại nông trường Thắng Lợi, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Quán ở đội 6 khai hoang, tôi ở đội canh nông Ngọc Ách từ trước.