Tạp chí Sông Hương - Số 231 (tháng 5)
LGT:Rainer Maria Rilke (1875 – 1926) người Áo, sinh tại Praha, đã theo học tại Praha, Muenchen và
Berlin triết học, nghệ thuật và văn chương, nhưng không hoàn tất. Từ 1897 ông phiêu lưu qua nhiều nước Âu châu: Nga, Worpswede (Ðức) (1900),
Paris (1903) và những nước khác trong và sau thời thế chiến thư nhất (Thụy sĩ, Ý…). Ông mất tại dưỡng viện Val-Mont vì bệnh hoại huyết.
Mẹ tôi làm nghề phù thủy. Bà có thể chế thứ thuốc nước để làm sáng mắt hay để làm nóng dạ con. Bà biết cách thụt rửa âm đạo để có con trai như ý muốn hay chế một liều thuốc độc để tẩy những đứa trẻ không được mong muốn sinh ra. Ngoại trừ những lúc cấp bách, bà tự hái thuốc và lấy những phần thân thể động vật, tôi không được phép giúp bà.
Nhà thơ Mạnh Lê - Tổng Biên tập Tạp chí Xứ Thanh - mất tháng 4 năm 2008. Tạp chí Sông Hương kính thành chia buồn cùng gia đình và thân quyến anh!
I.Con người ấy từng mang tên Nguyễn Sinh Cung, và tên chữ Nguyễn Tất Thành, trước khi đến với tên Nguyễn Ái Quốc, đã trải một tuổi thơ vất vả vào những năm kết thúc thế kỉ XIX, để bước vào thế kỉ XX với một niềm khao khát lớn: “Khi tôi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ: tự do, bình đẳng, bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế. Và từ thủa ấy tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn sau những chữ ấy...” (1)
Năm 1966 thầy Phan Linh dạy Toán lớp 7A tại trường cấp II xã Phúc Giang. Đó là năm chiến tranh phá hoại rất ác liệt. Máy bay Mỹ cứ nhằm những tụ điểm đông người thả bom. Học sinh đến trường phải đội mũ rơm. Để tránh bom đạn trường Phúc Giang phải sơ tán về các làng, các xóm học tạm. Lớp 7A của Phan Linh sơ tán về làng Mai.
Mùa băng tan làm cho Huế rét cóng triền miên mấy tháng đầu năm lùi dần kể từ cuối tháng Ba lịch dương năm 2008.
Gió từ đại dương lồng lộng thổi qua cửa sông, qua bãi cát trắng xoá rồi vỗ đập vào những tàu lá dài ngoằng của loài dừa nước, oà vỡ những thanh âm xạc xào.
LGT: Tôi được Giáo sư Nguyễn Khắc Phi tặng quyển “Cụ Hoàng Niêm đất Hương Sơn” do NXB Thuận Hoá phát hành ở Huế năm 2007 nên tôi đã có may mắn được thưởng thức những bài thơ của cụ Nguyễn Khắc Niêm, một vị tiến sĩ trước kia đã từng giữ chức Phủ Doãn Thừa Thiên và sau này là uỷ viên chấp hành Liên Việt Liên khu IV. Đọc sách này tôi được hiểu thêm về tài đức, nhân cách của vị nhân sĩ yêu nước này. Sự ngưỡng mộ cuộc đời cụ đã khiến tôi mải mê hoạ lại những bài thơ của cụ. Dưới đây là những bài thơ hoạ kèm theo những bài nguyên tác tương ứng.
LTS. Sau mấy chục năm phiêu bạt, cuối năm 2002, Giáo sư Nguyễn Khắc Dương trở về Huế là nơi ông đã sống thời trẻ. Trong cuộc đời hơn 80 năm của mình, ông đã sắm nhiều “vai”: Trước 1975 là Q. Khoa trưởng Văn - Triết Đại học Đà Lạt; những năm gần đây, nhiều người lại biết ông với tư cách dịch giả bộ tiểu thuyết “Vạn Xuân” đồ sộ viết về Nguyễn Trãi của nữ văn sĩ Pháp Yveline Féray; ông từng được mời đến giảng về Ki tô giáo ở Trường viết văn Nguyễn Du… Mới đây, trên Tạp chí “Văn hoá nghệ thuật” (số 2-2008) nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thuý lại gọi ông là “Người tìm mình qua những xung đột văn hoá”. Sông Hương giới thiệu chùm thơ trích từ bản thảo (chưa in) của ông – một bài thơ Đường tiêu biểu cho giọng điệu dí dỏm, châm biếm của một ông “đồ Nghệ” và hai bài thơ hoạ đậm chất trữ tình.
tôi chẳng có gì để lại cho emđêmtiếng dế giun râm ran vách tốicó một hang sâuhạt lửa xanh và ký ức!
...Trăng non hé cửaCuội lẻn thăm nhàMây ôm chăn cưới, ru giấc CuộiVà...
Gió cát hồn quê luồn bậu cửaCHút mỏi mòn thầm lặng bóng xưaLửa như bàn tay xoa ký ứcHương ngày cũ rực hồng trong mưa
Có những mùa hè không nắngvà mùa thu không trăngthời gian đi trên những lối mòn không thể thấy.
Qua cơn mưa dài xứ HuếHoàng hôn ủ nắng bên trờiMây trôi ngọn nguồn hư huyễnRu hồn cỏ đá rêu phong
Thời mặt đất thiếu mênh môngCá nhân lang bạt chân trầnChạy tích cực trong mọi hình thức
Tặng nhà thơ, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sau một cơn bạo bệnh
Trong thập niên 1970 danh từ thi pháp (poétique) trở thành thông dụng, thi pháp học dần dần trở thành một khoa học phổ biến, dính liền với ngành ngữ học, trong một khung cảnh học thuật rộng lớn hơn, là khoa ký hiệu học.
Nhân ngày 9/5 chiến thắng phát xít Đức.
Từ rất nhiều năm nay tôi rất muốn bày tỏ đôi điều về những bi kịch cuộc đời mà nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (HPNT) từng chịu đựng và trăn trở, từng nén vào lòng để sống và sáng tác.