Tạp chí Sông Hương - Số 232 (tháng 6)
Hàng chục năm xa quêNay lại vềăn bát cơm quêcủa mẹ
đêm miên man nắng hạtừng lớp phượng hồng lá vàng lót dưới chân emcả trong cơn mơ cũng có tiếng ve gọi mùa gay gắtmà anh dịu êm hiền hoà như đấtem tựa vào vồng ngực căng mềm như gối cưới tân hôn
Giới thiệu tập thơ đầu tiên của anh Khúc ru tình nhà thơ Ngô Minh viết: “Toàn từng làm thơ đăng báo từ trước năm 1975. Hơn 20 năm sau Toàn mới in tập thơ đầu tay là cẩn trọng và trân trọng thơ lắm lắm”.
Vài suy ngẫm về các cổ vật vớt lên từ lòng sông Hương (phần 1)
LTS: Cổ vật tìm thấy dưới sông Hương gần đây là một đề tài thú vị thu hút các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, đông đảo bạn đọc trong và ngoài nước quan tâm. Trong vài năm gần đây, báo chí cả nước đã đề cập đến khá nhiều các loại cổ vật dưới sông Hương được tìm thấy, song chưa ai đưa ra những giới thiệu tổng quan một cách khoa học về chúng.
Sự vận dụng đồng dao vào việc làm thơ
1. Khái quát Thơ ở đây là thơ cho thiếu nhi hoặc thơ của thiếu nhi, vì thông thường, thơ về người lớn thì không mấy ai nghĩ đến việc vận dụng đồng dao (nếu có nghĩ, cũng không giống với điều mà bài viết này đặt ra) (1).
I. Nàng là nhân vật chính của vở kịch. Vở kịch đang diễn ra. Những chủ đề về tình yêu và hôn nhân, về ước mơ và sự thật, về hoài vọng và định mệnh, về sinh ly và tử biệt, v.v và v.v... đan chéo và quyện chặt vào nhau, tạo nên một trường nghĩa lơ mơ lan man đầy ảo dị mà qua đó, những nhân vật còn lại cứ tông tốc xoay xỏa quanh một nhân vật trung tâm đang chơi trò mê hoặc: nhân vật chính.
Lần đầu đến Huế, ôm mộng ngắm bóng áo dài Đồng Khánh, tôi nghe một anh bạn vốn là một gã nhà báo kỳ cục bảo: “Mày nên gặp bà Thanh Tâm mà xin nghe ca Vè nữ sinh Đồng Khánh”.
Ngọn duyên hải đăng trên núi Tuý Vân
Hành trìnhĐã từ lâu tôi cứ muốn đi núi Tuý Vân để tìm hiểu xem sao nó được vua Thiệu Trị liệt vào hàng thứ 9 trong “Thần kinh nhị thập cảnh”.
Những người làm mới thời gian
Khi mà ngày khai mạc Festival đến càng gần, những người nghệ sĩ của mảnh đất cố đô lại càng tất bật hơn với những dự định, những hoạt động hưởng ứng đã lên kế hoạch từ lâu.
Trong hoạt động văn học, cùng với mối quan hệ giữa tác phẩm với hiện thực, tác phẩm với nhà văn, mối quan hệ giữa tác phẩm và bạn đọc cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong quy trình vận hành từ hiện thực - nhà văn - tác phẩm đến bạn đọc.
Lời đề từ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
1. Trước khi có cuộc “Đối thoại với Cánh đồng bất tận” trên báo Tuổi trẻ tháng 4. 2006, Nguyễn Ngọc Tư đã được bạn đọc biết đến với tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt, giải Nhất trong cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi XX (lần 2) năm 2000, được tặng thưởng dành cho tác giả trẻ của Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2000, giải B của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001…
LTS: Ngày 19/12/2007, Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định thành lập Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật. Sau một thời gian chuẩn bị chu đáo, Hội đã có buổi ra mắt nhân dịp gặp mặt thân mật đại biểu cơ quan báo chí toàn quốc vào ngày 20/5/2008.Chúng tôi xin lược trích bài phát biểu của đồng chí Phùng Hữu Phú - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương.
Thuyết phân tâm học của S.Freud và về sau là C.G.Jung và các người kế nghiệp đã có ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng của con người hiện đại, bao gồm cả nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực văn học nghệ thuật. Tuy vậy, ở ta, do nhiều lý do chủ quan và khách quan, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về sự ảnh hưởng của phân tâm học trong văn học - nhất là văn học hiện đại Việt .
Hoài niệm Ái Tử…
Trước năm 1945, mỗi lần đi qua Ái Tử, tôi không khỏi lo sợ… Một sự lo sợ mơ hồ. Còn vì sao mà sợ thì cũng chẳng biết.
“Ghim chặt tôi vào Huế”
Trong những ngày tháng 5, 27 nhà điêu khắc đến từ 16 quốc gia đã hội tụ về Abalone Resort & Spa để tham dự Trại sáng tác điêu khắc quốc tế lần thứ 5 tại Huế, hoạt động nghệ thuật được xem như là mở đầu cho Festival Huế 2008. Có  người lần đầu tiên đến Việt Nam, có người đến nhiều lần với những cảm xúc khác nhau. Một tháng ròng rã, họ khắc chạm cảm xúc của mình lên đá với mong muốn được kết nối, thậm chí, nói như điêu khắc gia Horst Delkus: -“Ghim chặt tôi vào Huế!”
LGT: Tác giả có cách dẫn dắt truyện bất ngờ, lôi cuốn nhờ chọn lựa một chi tiết vừa là nhan đề hay: “Cánh cửa sổ mở”. Từ đó trộn lẫn thực tại với ảo giác qua lời “bịa như thật” với lôgích tưởng tượng tuyệt vời. Điểm đặc sắc là cách xây dựng cấu trúc nhân vật theo kiểu thôi miên nạn nhân bị suy nhược thần kinh của một cô gái tinh nghịch có trí tưởng tượng bịa chuyện lạ kỳ.Chính việc lựa chọn điểm nhìn trần thật bên trong của nhân vật Framton dọc suốt 2/3 truyện với sự ngây thơ dễ tin của anh tạo nên một kết thúc bất ngờ hài hước.                                        BỬU NAM giới thiệu
Đó là lần thứ mười Malio quay về góc phố ấy. Phố hẹp, những căn nhà mặt tiền nhấp nhô, khách sạn lấp lánh đèn chen cửa hàng tơ lụa, phòng tranh sơn mài phương Đông sát với những quán cà phê nho nhỏ bài trí kiểu Tây phương...
Trang 2/2