Tác giả: Nguyễn Khắc Phê
Chuyện "mặt tiền", nhìn từ khía cạnh văn hóa

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Trong thời buổi thiên hạ đổ xô ra mặt tiền làm ăn, chuyện "nhà mặt tiền" đã xảy ra bao vụ xung đột và là đề tài của nhiều "tác phẩm" dân gian. Để chiếm được mặt tiền, ngoài thế lực đồng tiền, cũng đã ngầm nảy sinh "chế độ", "tiêu chuẩn" này nọ mới được cấp đất mặt tiền.

Nghĩ từ những "chiếc nơ đỏ" hiếm hoi

TRUNG SƠN

Một vài năm trở lại đây, những người quan tâm đến giá trị văn hóa của Huế vui mừng nhận thấy, bên cạnh các di sản quý báu của người xưa để lại, đã có không ít tác phẩm, công trình nghệ thuật mới làm đẹp thêm cho Huế, trong đó, hẳn phải kể đến sự xuất hiện các "Galery” - những phòng tranh thường xuyên ở 15 Lê Lợi, khách sạn Morin và những cuộc triển lãm được tổ chức liên tiếp ở Hội Văn Nghệ.

Tư Hiền, Tuý Vân ơi! Bao giờ lại như xưa?

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Lần thứ hai, tôi lại đưa các em thiếu nhi - những mầm non văn học nghệ thuật - về thăm cửa Tư Hiền và chùa Tuý Vân.

Bác Hồ với chiến sĩ Trường Sơn

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Không phải ngẫu nhiên đội quân mở đường Trường Sơn đầu tiên mang tên “Đoàn 559”, cũng như tuyến đường huyền thoại này được mang tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của tập "Đường Hồ Chí Minh qua Bình Trị Thiên"(*)

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Chưa có ai thống kê và so sánh, nhưng hẳn là trong công cuộc kháng chiến giữ nước của dân tộc ta, không có đề tài nào được sách báo nói đến nhiều như cuộc chiến đấu trên đường Hồ Chí Minh.

Một công trình học thuật chuyên sâu về văn học đương đại Trung Quốc

NGUYỄN KHẮC PHÊ    

(Đọc “Dám ngoái đầu nhìn lại” - Tập Phê bình văn học của Nguyễn Thị Tịnh Thy, Nxb. Hội Nhà văn, 2021)

Phùng Quán và những chuyện có thể bạn chưa biết

NGUYỄN KHẮC PHÊ    

(Đọc “Phùng Quán & Tôi” của Xuân Đài, Nxb. Phụ nữ Việt Nam, 2020) 

Tình người “một chốn đôi quê”

NGUYỄN KHẮC PHÊ  

(Đọc “Miền quê thơ ấu” - Hồi ký của Thanh Tùng, Nxb. Thuận Hóa, 2020) 

Nguyễn Thị Xuân Phượng, một “kỳ nữ” Huế

NGUYỄN KHẮC PHÊ    

(Đọc “Gánh gánh… gồng gồng…”, Hồi ký của Xuân Phượng, Nxb. Văn hóa - Văn nghệ, 2020; Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2020)

Thảm họa Chernobyl gần hơn chúng ta tưởng…

NGUYỄN KHẮC PHÊ

(Nhân đọc “Lời nguyện cầu Chernobyl” - Nxb. Phụ Nữ, 2020)

Đồng Khánh - mái trường xưa

NGUYỄN KHẮC PHÊ

"Đồng Khánh - mái trường xưa" là tên tập đặc san được phát hành tại Huế nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập trường Đồng Khánh vào đầu tháng ba này.

Từ “tay trái” đến “hai tay”

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Sáu chục năm trước, tôi chỉ là người hoạt động văn nghệ “tay trái”, vì “tay phải” còn lo làm công ăn lương. Sau khi rời ngành giao thông 1974 cho đến lúc về hưu năm 1999, thì làm văn nghệ cả hai tay!

Bản thể đàn bà và bản lĩnh nhà văn

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Nguyễn Thị Lê Na không thuộc lớp “cây bút trẻ” (chị sinh đúng vào năm đất nước thống nhất - 1975), lại phải gánh nhiệm vụ quản lý một tạp chí văn nghệ, nên sau “Bến Mê”, đến nay chị mới xuất bản “Đắng ngọt đàn bà”(*) (ĐNĐB).

Hạt giống mới đã được nhân ra

TRUNG SƠN
             

Trong đời viết văn làm báo, lần đầu tôi "đi thực tế" không phải với các bạn đồng nghiệp, cũng không có ai đưa rước, mà đi cùng "bà xã" của tôi - một cô giáo đang loay hoay chưa biết tìm việc gì làm thêm để bù đắp khoản tiền lương ít ỏi của mình.

Thêm những cột mốc khẳng định phong cách một cây bút Nam Bộ giàu trữ lượng

NGUYỄN KHẮC PHÊ    

(Nhân đọc các tập truyện của Trần Bảo Định vừa được xuất bản)

Tản mạn về Mít

NGUYỄN KHẮC PHÊ  

Thiên hạ đang náo nức đủ tin sốt nóng, sao lại đi nói chuyện mít? Cũng do trên trang mạng một tờ báo lớn mới đây có bài “Dân mạng thế giới xôn xao vì trái mít”; nguồn tin gốc lại là một trang mạng của Mỹ! Nhiều vùng quê Việt Nam mình đang vào mùa mít, nhà tôi lại sở hữu 2 cây mít năm nào cũng trĩu quả, cần chi tìm xem chuyện bên Mỹ?

Hấp dẫn không chỉ vì đậm phong vị Huế và giàu nữ tính

NGUYỄN KHẮC PHÊ

(Đọc Phấn hoa, tiểu thuyết của Phạm Ngọc Túy, Nxb. Thuận Hóa, 2019)

CHÚT “DUYÊN NỢ” VỚI VỊ “TƯỚNG TRƯỜNG SƠN”
Kỷ niệm 60 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2019)

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Đã nhắc đến đường Trường Sơn, có lẽ hầu như ai cũng nghĩ đến Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, nhất là khi vị tư lệnh các lực lượng chiến đấu trên con đường huyền thoại này trong những năm chiến tranh ác liệt vừa ra đi ngay giữa lúc các hoạt động tiến tới kỷ niệm 60 năm ngày mở đường Trường Sơn đang diễn ra ở nhiều địa phương, đơn vị quân đội…
Trang 2/3
1 23