Tác giả: Phạm Phú Phong
Văn chương như là đức tin tôn giáo

PHẠM PHÚ PHONG

(Đọc Văn học và cái Ác của Georges Bataille)

Trần Huy Liệu với báo chí

PHẠM PHÚ PHONG

Trần Huy Liệu (5/11/1901 - 28/7/1969) là nhà báo, nhà văn, nhà thơ, nhà sử học, nhà hoạt động cách mạng, một chính khách từng giữ các cương vị lãnh đạo trong bộ máy chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi còn non trẻ.

Đạm Phương - từ báo chí đến tiểu thuyết tân văn

PHẠM PHÚ UYÊN CHÂU - PHẠM PHÚ PHONG

Đạm Phương tên thật là Công Tôn Nữ Đồng Canh, thứ nữ của Hoằng Hóa quận vương Nguyễn Miên Triện, hoàng tử thứ 66 của vua Minh Mạng.

Truyện ngắn và tiểu thuyết - khái niệm và thể loại

PHẠM PHÚ PHONG

Hai thể loại giữ vai trò nòng cốt và xung kích trong văn xuôi hiện đại của nhiều nước trên thế giới là tiểu thuyết và truyện ngắn.

'Sông Hương' - Một dòng sông chở nặng phù sa

ĐẶNG THỊ NGỌC PHƯỢNG - PHẠM PHÚ PHONG

Sông Hương là dòng sông được đất trời ban phát, chuyên cần chảy mãi từ bao đời. Con người hết thế hệ này đến thế hệ khác, từ nhiều nơi khác nhau trên khắp hành tinh từng đến đây uống nước, tắm gội, nghiêng mình soi bóng và chiêm ngưỡng, hít thở và hưởng thụ bầu không khí tràn ngập hương hoa.

Vịt trời lông tía đã bay về

PHẠM PHÚ PHONG

Vịt trời lông tía bay về là truyện ngắn tiêu biểu nhất trong sự nghiệp văn chương  khá đồ sộ, gồm hơn 20 tập văn xuôi, 5 tập thơ với gần 4.000 trang sách của Hồng Nhu.

Nam Trân với Huế, Đẹp và Thơ

PHẠM PHÚ PHONG

Nam Trân - Nguyễn Học Sỹ chỉ ở Huế hai lần, trong khoảng thời gian không dài.

Tần Hoài Dạ Vũ - Người tình của hai dòng sông

PHẠM PHÚ PHONG

Không hiểu sao tôi luôn có một sự xác tín vào mối quan hệ tương ứng giữa nét chữ và con người/ con người và nghệ thuật.

Mấy vấn đề về thi pháp truyện ngắn Thạch Lam

PHẠM PHÚ PHONG

Thi pháp là mỹ học của nghệ thuật ngôn từ, hay nói đúng hơn là cái đẹp của nghệ thuật văn chương. Nghĩa là toàn bộ những yếu tố cấu thành hệ thống nghệ thuật của một hiện tượng văn học.

Đọc thơ là “đọc” hình tượng/ văn hóa

PHẠM PHÚ PHONG    

(Nhân đọc “Thơ vua & Suy ngẫm” của Nguyễn Phước Hải Trung)  

Một bộ óc thông minh có giá trị hơn một bộ óc chứa đầy chữ
                        (Montaigne)

Huế - những thước phim quay chậm

PHẠM PHÚ PHONG   

Nguyên Du là sinh viên khóa 5 (1981 - 1985) khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Huế (nay là Đại học Khoa học).

Tản mạn, từ một cuộc hội thảo

PHẠM PHÚ PHONG    

Người già thường hay nghĩ ngợi về quá khứ. Không biết có phải vì thế hay không mà khi đọc lại Biên niên Sông Hương[1], tôi bỗng nhớ đến một cuộc hội thảo về Tạp chí Sông Hương diễn ra cách đây gần tròn 37 năm.

Nguyễn Văn Xuân - Nhà văn, học giả

PHẠM PHÚ PHONG    

Đọc Nguyễn Văn Xuân toàn tập [1] mới có thể nhận diện một cách đầy đủ chân dung ông, không chỉ với tư cách là nhà văn, mà còn là học giả, một nhà Quảng học.

Nhớ tết ở rừng, ở phố... và trang sách

PHẠM PHÚ PHONG

Hồi ức làm ta muốn khóc...
                        (Vasiliev)

Nguyễn Văn Hạnh, trong công cuộc đổi mới văn học

PHẠM PHÚ PHONG

Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh là vị thầy khả kính của nhiều thế hệ học trò, trong đó có tôi. Ông là nhà giáo, nhà lý luận, phê bình nổi tiếng, tác giả của nhiều công trình nghiên cứu được bạn đọc cả nước chú ý.

Nhất Linh - Chủ soái 'Tự Lực văn đoàn' và nhà tiểu thuyết mới

Kỷ niệm 88 năm báo Phong hóa (7/1932 - 7/2020) và Tự Lực văn đoàn

PHẠM PHÚ PHONG

Nhất Linh là một kiểu mẫu hoàn hảo của trí thức Việt Nam, có thêm một cái gì rắn rỏi và thẳng thắn, rất hiếm có.                                                                                   (Sainteny)

18 chân dung văn học - từ một cái nhìn phác thảo

PHẠM PHÚ PHONG

Trong mấy thập niên gần đây, cái tên Nguyễn Thị Thanh Xuân không còn xa lạ với độc giả trong cả nước.

Trang 1/2