NGUYỄN KHẮC PHÊ
(Nhân đọc “Lời nguyện cầu Chernobyl” - Nxb. Phụ Nữ, 2020)
“Nẻo vào văn xuôi đương đại Việt Nam” là tập tiểu luận - phê bình của TS Bùi Như Hải, do NXB Văn học ấn hành tháng 9-2020.
Kéo dài trong nửa cuối tháng 11 với nhiều hoạt động văn hóa phong phú, đặc sắc, tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” từ ngày 16 đến 23-11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là điểm nhấn quan trọng, tôn vinh di sản văn hóa dân tộc và đề cao vai trò, trách nhiệm, tính cố kết cộng đồng với tinh thần “Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc”.
Với tinh thần “tương thân tương ái”, chương trình nghệ thuật thiện nguyện mang tên “Miền trung trong tôi” sẽ được tổ chức vào 20 giờ ngày 12-11, tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, số 8 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội. Đây là thông tin vừa được Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam cho biết tại buổi gặp gỡ báo chí sáng 6-11, tại Hà Nội.
Hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cuba (2-12-1960 - 2-12-2020), ngày 7-11, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam - Cuba (Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam) phối hợp Tập đoàn Thái Bình Dương, tổ chức lễ ra mắt sách Fidel Castro và Việt Nam - Những kỷ niệm không quên.
Sáng 5-11, Viện Văn học Việt Nam đã tổ chức toạ đàm nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh PGS – nhà nghiên cứu văn học Vũ Đức Phúc. Đây là một dịp để các thế hệ Viện Văn học ngồi lại cùng ôn cố và “soi chiếu cho tương lai” – như lời PGS,TS Nguyễn Đăng Điệp, Viện trưởng Viện Văn học nhận định.
Bằng sự lao động miệt mài và nghiêm túc, nhà văn Lê Văn Nghĩa thường gửi đến độc giả những đầu sách độc đáo, nhiều cuốn trong số đó có giá trị như một “bảo tàng ký ức” của không chỉ riêng tác giả.
Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam phối hợp cùng Viện Xúc tiến văn hóa xuất bản Hàn Quốc tổ chức triển lãm sách Hàn Quốc tại phòng triển lãm của Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc từ ngày 6.11 - 5.12, với nhiều sự kiện liên quan.
NGUYỄN DUY TỜ
1.
Không phải đến tận năm 1805, ở tuổi 41, được triều đình nhà Nguyễn bổ chức Đông Các học sĩ, trao cho tước Du Đức hầu, Nguyễn Du mới vào Huế.
Nối dài sức sống trăm năm của nghệ thuật đờn ca tài tử, cải lương Nam bộ, câu chuyện bảo tồn có lẽ không chỉ là khía cạnh giữ gìn những điều đang có. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải đào tạo cho ra một thế hệ biết cảm thụ, hiểu được cái hay cái đẹp mới có thể giữ gìn và phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống này trong tương lai.
100 năm sau ngày Max Bruch qua đời, chúng ta có thể đủ độ lùi về mặt thời gian để nói rằng, dù âm nhạc của Bruch có thể ít phiêu lưu hơn Brahms nhưng lại xuất sắc khác thường về giai điệu.
Nói việc thiện thì dễ, làm việc thiện mới khó. Cổ nhân đã dạy như vậy và xem chừng vẫn luôn là chân lý...
NGUYỄN QUANG HÀ
Tôi vốn là người lính. Sau Mậu Thân 1968, một số phóng viên báo Cờ Giải Phóng - Huế hy sinh, một số bị thương ra Bắc, tôi được thành đội trưởng Huế cử biệt phái sang làm phóng viên báo Cờ Giải Phóng, sau mấy năm thì trở thành phóng viên thật sự.
Diễn ra trong ba ngày cuối tháng 10 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), chuỗi sự kiện văn hóa "Ai nhớ Tố Như…" nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du (1820 - 2020) không chỉ tôn vinh mà còn khẳng định giá trị và sức sống bền bỉ của Truyện Kiều trong đời sống hôm nay.
Tối 1-11, tại Hà Nội đã diễn ra chương trình nghệ thuật “Thương lắm miền trung” do Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội, Báo Tuổi trẻ Thủ đô, Công ty Cổ phần Quảng cáo Truyền thông Oscar và Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Venus phối hợp thực hiện.
Là tác phẩm đầu tay của Heather Morris, “Thợ xăm ở Auschwitz” đã được dịch sang 17 thứ tiếng, bán bản quyền đến 43 quốc gia. Ở Mỹ, cuốn sách đứng đầu danh sách bestseller của New York Times. Và tháng 10.2019, trên 3 triệu bản đã đến tay độc giả trên toàn thế giới.
Thạch Lam (1910 - 1942) là đại biểu xuất sắc của văn xuôi lãng mạn Việt Nam thời kì 1930 - 1945. Văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, nó là cái kết tinh của một tâm hồn nhạy cảm và từng trải về sự đời (Nguyễn Tuân).
GIÁP VĂN CHUNG
Truyện Kiều của Nguyễn Du, không chỉ là kiệt tác vô tiền khoáng hậu của thi ca và văn học Việt Nam, mà còn là viên ngọc quý mãi mãi lấp lánh sáng của văn hóa Việt Nam.
Trong Tractatus, Wittgenstein viết: “điều chúng ta không thể nói ra, chúng ta phải bỏ qua trong im lặng”. Có lẽ vì thế, văn chương đương nhiên là nghệ thuật của ngôn từ, nhưng đương nhiên cũng là nghệ thuật của sự im lặng.