Ngày 05/5/2020, tại Đại học Huế đã diễn ra buổi trao giải Cuộc thi "Tìm hiểu về cách thức phòng, chống chủng Virus mới Covid-19".
“Cuộc chiến tranh thần thánh”, "Kachiusa"...đã trở thành "Quốc bảo" tinh thần của nhân dân Xô Viết trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Những năm gần đây, trên thị trường sách xuất hiện nhiều cuốn tự truyện. Hầu hết do tác giả tự viết chuyện người thật, việc thật mà bản thân đã trải qua, một số ít do người khác chấp bút.
Kỷ niệm 45 năm ngày thống nhất Đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020)
PHONG LÊ
THU VÀNG BAY (Tập thơ), Ngàn Thương, Nxb. Thuận Hóa, 2020.
Tại buổi công bố trực tuyến Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2019 do Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với một số đơn vị tổ chức công bố diễn ra ngày 28/4, Thừa Thiên Huế đã có bước nhảy vọt khi đứng vào nhóm cao nhất, vươn lên xếp thứ 5 toàn quốc.
Nhà văn người Áo Thomas Bernhard (1931 - 1989) lâu nay vẫn được xem là “người khổng lồ hùng mạnh nhất” của văn chương Đức ngữ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự tấn phong ấy khiến cho, dù muốn hay không, Thomas Bernhard sẽ phải trở nên một tác giả đáng chú ý với không ít người đọc Việt Nam, nhất là khi vài tiểu thuyết quan trọng của ông được dịch ra tiếng Việt: “Kẻ thất bại”, “Đốn hạ”, và tác phẩm cuối cùng: “Diệt vong”.
“Thiền định” (Tựa Anh: The Meditations) – cuốn sách được viết bởi một hoàng đế La Mã đã chết trong một dịch bệnh, nói về cách để đối mặt với nỗi sợ hãi, đau đớn, lo lắng, bệnh tật và mất mát.
Ngày 28-4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, số 2 Lê Duẩn, quận 1, TPHCM, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Cục Chính trị Quân khu 7, Cục Chính trị Binh chủng Đặc công tổ chức khai mạc triển lãm ảnh chuyên đề Mùa xuân đại thắng.
94 tuổi, Trung tướng Phạm Hồng Cư tuy dáng đi đã chậm chạp nhưng trí óc vẫn còn minh mẫn. Suốt cuộc nói chuyện với chúng tôi, cả cuộc đời binh nghiệp của ông trở về, trong đó sâu đậm và xúc động là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đó cũng là dấu mốc ông hoàn thành lời thề thiêng liêng đối với Tổ quốc.
Nhà văn, nhà viết kịch người Thụy Điển Per Olov Enquist, được ca ngợi là “người khổng lồ trong số các nhà văn châu Âu” đã qua đời ở tuổi 85.
Hôm nay, ngày 28/4, bạn bè, đồng nghiệp, khán giả mến mộ sân khấu tuồng tiếc thương đưa tiễn NSND Đàm Liên đi xa. Vậy là “bà chúa” say tuồng đã bay về trời. Vậy là “ông già” Đàm Liên nay đã “cõng vợ đi xem hội” ở mãi nơi nao...
Ngày 27/4, UBND tỉnh đã ban hành công văn về việc triển khai thực hiện chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ với nội dung tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid – 19 trong tình hình mới, đồng thời khởi động lại và tiếp tục phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh và ổn định xã hội.
UBND tỉnh vừa có cuộc họp bàn với các sở, ban, ngành, địa phương về xây dựng đề án tổ chức “Ngày hội Áo dài Huế”.
MAI VĂN HOAN
Số người biết về Nguyễn Hành hiện nay rất ít. Tôi có hỏi một vài người quan tâm đến văn chương, các vị ấy đều không hề biết Nguyễn Hành là ai.
Sáng 27/4, Ban chỉ đạo phòng chống COVID-19 đã có cuộc họp giao ban với các địa phương, đơn vị về vấn đề triển khai chi trả gói hỗ trợ cho người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Trong một lần xem bộ phim Cuộc đời Đức Phật, tôi còn nhớ loáng thoáng lời Ngài dạy rằng “nhìn vào trong một chiếc lá bồ-đề mà thấy được mặt trăng, mặt trời…”.