H’mông - Thuyết luân hồi tộc người

NGUYỄN MẠNH TIẾN

Không có gì đáng ngạc nhiên khi người ta lại nhìn thấy trong thế giới tinh thần H’mông sự tồn tại của thuyết luân hồi, một chủ đề vốn quen thuộc và phổ biến trong kinh nghiệm thần bí của hàng loạt tộc người.

Bảo tồn thích ứng và phát triển tiếp nối

Hiện nay, nguy cơ mai một giá trị truyền thống làng xã rất lớn, ở cả chiều rộng và chiều sâu. Việc bảo tồn các giá trị di sản trong quá trình quy hoạch không gian kiến trúc làng không thể chậm trễ và trì hoãn. Trong đó, bảo tồn thích ứng và phát triển tiếp nối là phương thức mà giá trị tinh thần của di sản được kế thừa, hoàn thiện.

Nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày Giải phóng thủ đô Hà Nội

Kỷ niệm 64 năm Ngày Giải phóng thủ đô Hà Nội, trong những ngày đầu tháng 10, nhiều hoạt động văn hóa chào mừng sẽ được tổ chức nhằm tái hiện khoảnh khắc của Hà Nội trong những ngày mùa thu lịch sử.

Sách Kim Dung vào top ảnh hưởng ở Trung Quốc qua 40 năm

Tuyển tập tác phẩm của nhà văn được độc giả và giới chuyên môn đánh giá cao về nội dung, tư tưởng.

Thiếu người rọi đèn

Chỉ đạo nghệ thuật được ví như người giữ lửa, bảo đảm khuynh hướng nghệ thuật, phong cách sáng tạo của đơn vị. Tuy nhiên, nhiều nhà hát của Hà Nội đang thiếu đội ngũ chỉ đạo nghệ thuật tài năng, chuyên nghiệp, dẫn tới sáng tạo ít mang tính đương thời, chưa có nhiều tác phẩm đỉnh cao có thể cạnh tranh với các loại hình nghệ thuật khác.

Muôn sắc thái người Hung

Cuốn sách “Người Hungary, họ là ai?” của tác giả Lackfi János, vừa ra mắt độc giả Việt Nam. Đó là muôn sắc thái diện mạo tích cực lẫn tiêu cực của những người Hung có tổ tiên đã đi hàng trăm năm trên lưng ngựa từ châu Á sang châu Âu và dừng chân ở đất nước hiện tại.

Phê bình và sáng tác “không thuộc về nhau”?

PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, cho rằng, hoạt động lý luận văn học, nghệ thuật còn xa rời thực tiễn sáng tác, có biểu hiện xơ cứng, kém năng động, giảm sút tác dụng tích cực đối với sáng tác. Chỉ riêng trong lĩnh vực văn học, tiếng nói của các nhà phê bình được nhìn nhận là rất quan trọng đối với tác giả lẫn bạn đọc. 

Đông Nam Á quan tâm văn học mạng Trung Quốc

Kể từ khi tác phẩm nổi tiếng của Trung Quốc Sự tiếp xúc thân mật đầu tiên ra mắt cư dân mạng năm 1998, văn học mạng Trung Quốc đã đi qua chặng đường 20 năm. Một số cuộc khảo sát cho thấy, văn học mạng Trung Quốc rất được quan tâm ở nước ngoài, trong đó có Đông Nam Á.

Hòa điệu chung - riêng

Văn hóa Thăng Long - Hà Nội và văn hóa xứ Đoài từ xưa đến nay đều gắn bó mật thiết, có giá trị tương tác và bổ sung hữu cơ cho nhau. Việc điều chỉnh địa giới hành chính Hà Nội đã tạo nên thế mạnh tổng hợp của nền văn hóa chung, cao hơn, sâu hơn, lớn hơn.

Chuyện ít biết về các nhân vật có thật trong tiểu thuyết Kim Dung

Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, mô tả lại rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc, từ cái thời Ngô Việt kéo dài tới tận đời vua Mãn Thanh thứ 6, Càn Long.

Tọa đàm giới thiệu sách của học giả Nguyễn Văn Vĩnh

Buổi tọa đàm giới thiệu cuốn sách Lời người Man di hiện đại - Người yêu tiếng Việt trọn đời (Nhà xuất bản Tri Thức ấn hành) sẽ diễn ra lúc 18 giờ ngày 10.10 tại Thư viện Trung tâm văn hóa Pháp (Hà Nội).

Nam bộ đầu thế kỷ 20 qua tiểu thuyết Người tình của Marguerite Duras

NGUYỄN THỊ TUYẾT   

Cuộc đời của Marguerite Duras (1914 - 1996) gần như ôm trọn thế kỷ hai mươi đầy biến động, và tác phẩm của bà, dù thuộc loại hình nghệ thuật nào (văn chương, kịch bản phim, sân khấu), cũng góp phần diễn giải về thời đại bà sống và viết.

Kỳ vọng thế hệ trẻ

Đối với làng nghề truyền thống tò he Xuân La, lớp nghệ nhân trẻ đang được kế thừa kỹ thuật, trao truyền bí kíp. Theo nghệ nhân trẻ Đặng Văn Hậu, các câu lạc bộ tại làng đang nỗ lực mở rộng thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm. Đây là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển của làng nghề tò he duy nhất tại Hà Nội.

Đồ chơi truyền thống thời 4.0

Mặt nạ giấy bồi, đèn kéo quân, tàu thủy sắt tây... từng mang lại niềm vui cho biết bao đứa trẻ mỗi độ Tết Trung thu. Nhưng trước sự phát triển của xã hội, những món đồ chơi truyền thống này liệu có cần thay đổi để đáp ứng thị hiếu trẻ nhỏ “thời 4.0”?

108 bài lục bát sông Thương

Cảm hứng thi ca gợi lên từ những dòng sông lâu nay đã đeo, đã bám vào nhiều nhà thơ. Và quả thật, cũng có nhiều bài thơ hay được hình thành. Nhưng làm hẳn 108 bài thơ về một dòng sông - sông Thương - như Nguyễn Phúc Lộc Thành vừa công bố, thì quả là hiếm.

Năm cuốn sách của Phan Triều Hải được in tuyển tập

Các tập truyện vừa "tái ngộ" bạn đọc gợi nhớ phong vị văn chương đặc sắc của làng viết hơn 20 năm trước.

Tác phẩm mới tháng 09/2018

BẮT VẠ TRI ÂM (Tập thơ), Trần Duy Phiên, Nxb. Hội Nhà văn 2018.

Kỷ niệm 73 năm thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế

Chiều 18/9, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế đã tổ chức buổi lễ gặp mặt toàn thể hội viên, nhằm ôn lại truyền thống của Liên hiệp Hội và cũng là dịp để giao lưu, động viên văn nghệ sĩ trong hành trình sáng tạo nghệ thuật nhân ngày truyền thống thành lập Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế (18/9/1945 - 18/9/2018).

Độc đáo Tết cơm mới của đồng bào dân tộc vùng cao ở Lào Cai

Hằng năm cứ vào khoảng từ tháng 8 đến tháng 9 âm lịch, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Lào Cai lại tổ chức lễ mừng cơm mới.

Hà Nội xưa qua tranh họa sĩ tài hoa Lê Văn Xương

Lần đầu tiên, một triển lãm quy mô lớn các tác phẩm hội họa nhiều chất liệu, nhiều chủ đề của họa sĩ tài danh Lê Văn Xương (1917 - 1988) được giới thiệu với giới nghệ thuật và công chúng yêu mỹ thuật tại TPHCM. 

Trang 106/613