Pha tạp ngôn ngữ Việt

“Ok (đồng ý) hay không thì mày nhớ confirm (xác nhận) cho người ta nha”; “giao đứa nào set up (sắp xếp) vụ này ngay và luôn đi chứ hứa rồi bỏ đó không hà”; “go now (đi ngay), mà free (miễn phí) thiệt hả?”; “nay được ở nhà full (cả) ngày”… Đó là vài trong số những câu Tây không ra Tây, ta chẳng ra ta mà giới trẻ Việt đang sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

Khoác áo mới cho đề tài cũ

Từng bùng phát mạnh mẽ vào khoảng cuối năm 2015 đến 2016, năm 2017 bắt đầu suy thoái, nhưng bất ngờ, vào những ngày giữa năm 2018, hai đề tài du ký và lịch sử bất chợt trở lại thị trường sách trong nước.

Chặng đường lập quốc của Thành Cát Tư Hãn qua sách

"Thành Cát Tư Hãn và sự hình thành thế giới hiện đại" khắc họa hành trình chinh phạt, bành trướng của đế chế Mông Cổ.

Số Đặc Biệt T6-2018

VỚI SỰ GÓP MẶT CỦA CÁC TÁC GIẢ:
Nguyễn Khoa Điềm * Hồng Nhu * Tô Nhuận Vỹ * Nguyễn Khắc Phê * Nguyễn Quang Hà * Nguyễn Khắc Thạch * Trần Thùy Mai * Nguyễn Trọng Tạo * Trương Đăng Dung * Văn Giá * Hồ Thế Hà * Đỗ Lai Thúy * Đặng Tiến * Ngô Lan Hương * Phạm Đại * Phan Thanh Bình * Nguyễn Thiện Đức * Đặng Nhật Minh * Thái Kim Lan * Nguyễn Đặng Mừng * Từ Hoài Tấn * Hoàng Vũ Thuật * Vĩnh Phúc * Phạm Phú Phong * Lê Phùng * Hoàng Việt Hùng * Nguyễn Dư * Đông Hà * Mai Văn Phấn * Phùng Tấn Đông * Phạm Nguyên Tường * Lê Vĩnh Thái * Trần Tuấn * Trần Ngọc Cư * Nguyễn Đức Tùng * Nguyễn Man Kim * Phan Tuấn Anh * Lê Tấn Quỳnh * Lương Ngọc An * Đức Sơn * Lê Minh Phong * Lê Hưng Tiến * Nguyễn Tất Hanh * Phan Trung Thành * Huỳnh Như Phương * Dana Gioia * Khế Iêm * Triều Nguyên * Cao Chí Hải * Vũ Thanh Lịch * Phan Lệ Dung * Vũ Thiên Kiều * Trần Thị Tường Vy * Như Quỳnh De Prelle * Nguyễn Đặng Thùy Trang * Trần Vạn Giã * Hà Duy Phương * Lâm Hạ * Trần Ngọc Trác * Lê Vĩnh Tài * Mạnh Thống * Đoàn Lan Hương * Bùi Ngọc Lan * Nenden Lilis A * Võ Hoàng Minh * Nguyễn Ngọc Phú * Nguyễn Thanh Việt * Bạch Diệp * Đinh Thị Như Thúy * Nguyễn Văn Vũ * Nguyễn Thanh Mừng * Hường Thanh * Phạm Quyên Chi * Nguyễn Hoàng Anh Thư * Hạnh Ngộ * Nguyễn Hữu Trung * Ngàn Thương * Trương Đình Phượng * Hoàng Xuân Trí * Võ Vinh Quang * Hồ Xuân Thiên * Hồ Xuân Diên * Lê Vũ Trường Giang * Nhím * Phạm Tấn Xuân Cao * Anh Thư...

Thời của văn học trẻ

Chưa bao giờ văn học trẻ lại vươn mình mạnh mẽ, trong đó phần nhiều là những cây bút trẻ với những cuốn sách tản mạn, tùy bút, tản văn, truyện ngắn. Nhiều tác giả trẻ rất có ý thức xây dựng hình ảnh cá nhân, duy trì sức nóng tên tuổi của mình và những cuốn sách.

Khi nhà thơ lên sóng truyền hình bình... bóng đá

Mùa World Cup 2018 đang đến những giờ phút cao trào của xúc cảm trong lòng người hâm mộ môn thể thao “vua”. Mỗi trận đấu mang lại nhiều cung bậc tình cảm: hân hoan, hào hứng, thất vọng, buồn khổ... theo từng đường bóng. Trong làng văn cũng có rất nhiều người hâm mộ đang cuồng nhiệt cổ vũ cho đội bóng mình yêu thích, thành thật khóc - cười sau mỗi trận bóng, và cuối cùng là đặt bút... làm thơ.

"Bảo vật của ngành cải lương", NSND Bạch Tuyết trở lại màn ảnh rộng sau hơn 40 năm vắng bóng

NSND Bạch Tuyết, người được mệnh danh là "Cải lương chi bảo" (bảo vật của ngành cải lương) sẽ trở lại màn ảnh rộng sau hơn 40 năm vắng bóng. Trong bộ phim "Thạch thảo" do Mai Thế Hiệp làm đạo diễn, NSND Bạch Tuyết sẽ vào vai bà Hiệu trưởng nghiêm khắc nhưng giàu tình thương học trò.

Văn nghệ sĩ Thụy Điển lập giải mới thay thế Nobel Văn học 2018

Sau khi sự kiện văn chương danh giá nhất thế giới bị hoãn, nhiều người vẫn mong muốn có thể tôn vinh những tác phẩm giá trị.

Đỡ đạn từ chiến hào kinh điển

NGUYỄN THANH VIỆT  

Nguyễn Thanh Việt là nhà văn gốc Việt đoạt giải văn chương Pulitzer, tác giả của “The Sympathizer,” “The Refugees,” và “Nothing Ever Dies: Vietnam and the Memory of War.” Ông hiện là giáo sư Anh văn tại Đại học Nam California (Mỹ).

Phan Vũ - đã làm lành cánh chim trời xa xứ

Năm nay, thi sĩ Phan Vũ đã bước qua tuổi 92, và là nhân vật cao niên nhất trong làng thơ còn tại thế. Thi sĩ Phan Vũ tài hoa và đào hoa, nên sự thăng trầm của cuộc đời ông gần như không tránh khỏi.

Màu của điêu khắc

Sau những chuyến trải nghiệm đến các vùng miền đất nước, cảm nhận nguồn năng lượng dồi dào và sức sống căng tràn của thiên nhiên, Trần An và Thái Nhật Minh đã hình thành quan niệm mới trong sáng tác. Các tác phẩm điêu khắc trong triển lãm “Mùa hoa và chim” của cả hai như một cuộc đối thoại giữa ngôn ngữ của hình khối, tính chất của vật liệu và màu sắc.

Vở múa đương đại Cafe Sài Gòn: Dấu ấn từ sự sáng tạo

Vở múa đương đại Cafe Sài Gòn do hai biên đạo Joost Vrouenraets (Hà Lan) và Maite Guerin (Pháp) dàn dựng cho Nhà hát Nhạc - Giao hưởng - Vũ kịch TPHCM (HBSO) vừa công diễn tại TPHCM. Trên sân khấu, 9 diễn viên, nghệ sĩ múa trẻ, tài năng của HBSO đã cháy hết mình với tác phẩm, để lại dấu ấn đẹp trong lòng khán giả.

Sẽ có giải Nobel văn học 2018 do một Viện hàn lâm khác đưa ra?

Hơn 100 nhà văn, nhà báo, nghệ sĩ và các nhà văn hóa Thụy Điển đã thành lập Viện hàn lâm mới với ý định trao giải thưởng văn học vào mùa thu này, cùng thời gian với giải Nobel Văn học hàng năm.

Hiện sinh, tình yêu, cái chết trong ca từ ở miền Nam giai đoạn 1954 - 1975

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG

So với những trào lưu hiện đại chủ nghĩa có tính chất tiền phong, mối quan tâm hàng đầu của chủ nghĩa hiện sinh chưa phải là vấn đề hình thức nghệ thuật mà là vấn đề đổi mới cách nhìn về con người và thế giới.

UNESCO công bố các di sản thế giới mới tại Hàn Quốc và Ấn Độ

Ngày 30/6, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa 7 ngôi chùa cổ của Hàn Quốc cùng các tòa nhà theo phong cách Art Deco ở thành phố Mumbai, Ấn Độ, vào danh sách Di sản Thế giới.

Đưa Tuồng vào học đường: Giữ cho lớp sau

“Thời hoàng kim của Tuồng đã xa”, NSƯT Trần Ngọc Tuấn, Giám đốc Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh mở đầu câu chuyện về việc hiện nay có nhiều loại hình nghệ thuật, nhiều “món ăn tinh thần” để thưởng thức, nên chuyện phần lớn khán giả không còn mặn mà với Tuồng cũng là điều dễ hiểu.

Cây bút luôn lạc quan về lòng người

Đọc sách của Bùi Nguyễn Trường Kiên, bạn đọc thấy rất nhiều bi kịch cuộc đời, các nhân vật chính hoặc là trẻ mồ côi, hoặc là những đứa bé bị bỏ rơi, thậm chí ngay cả các nhân vật phụ hoàn cảnh cũng không khá hơn. 

Thế giới ảo có khiến chúng ta mất tự do?

Chúng ta tưởng rằng, chúng ta tạo ra mạng xã hội là để chúng ta tự do hơn: tự do phát ngôn, tự do thể hiện quan điểm và suy nghĩ của mình, nhưng nhìn những điều đang diễn ra, chúng ta liệu có đạt được tự do thực sự và quan trọng hơn, là tìm kiếm được hạnh phúc?

Trang 112/613