Mực in dần dần biến mất: thơ vào cuối thời văn hóa in ấn

DANA GIOIA

Bởi vì tất cả mọi phương tiện truyền thông đều là phân mảnh của chính chúng ta kéo dài đến lãnh vực công cộng, bất cứ tác động nào trên chúng ta của bất cứ phương tiện truyền thông nào cũng có khuynh hướng mang những ý nghĩa khác vào một quan hệ mới.
            (Marshall McLuhan, Understanding Media)   

Huế tha hương

ĐẶNG TIẾN

Từ ngoài nước nói về văn chương Huế mà không nhắc đến những tấm lòng hải ngoại còn hướng về Cố đô, là vô tình và bạc bẽo. Ở hải ngoại có nhiều hội thân hữu, ái hữu, đồng hương Huế, nhiều hoạt động văn hóa tích cực, như tổ chức Ngày Nhớ Huế… 

Xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận nghề làm tranh Đông Hồ

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan này thống nhất với đề nghị của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh về việc xây dựng Hồ sơ Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới.

Phê bình văn nghệ - có còn không?

Mấy chục năm qua, phê bình luôn được coi là khâu yếu nhất của nền văn nghệ. Nhẹ thì cũng là chưa theo kịp sự phát triển của phong trào sáng tác, không cắt nghĩa được sự phức tạp của các hiện tượng văn nghệ…

Cùng con đi qua tuổi teen

Nhân dịp ngày Gia đình Việt Nam 28/6, cuốn sách Cùng con đi qua tuổi teen của hai tác giả Chu Hồng Vân và Vũ Thu Hà được ra mắt. Cuốn sách Cùng con đi qua tuổi teen tập hợp những câu chuyện chân thực, những tình huống sinh động mà cha mẹ nào hẳn cũng từng thấy mình phải đối mặt.

Đổi tên giải thưởng mang tên tác giả "Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên"

Trong một cuộc họp vào thứ bảy ngày 23/6 tại New Orleans, Mĩ, Hội đồng Hiệp hội Dịch vụ Thư viện cho trẻ em (ALSC) đã thống nhất và đi đến quyết định thay đổi Huân chương Wilder Laura Ingalls thành Giải thưởng Di sản Văn học của Trẻ em (Children’s Literature Legacy Award).

Nhớ dòng Hương Giang và mong một ngày về Huế đọc thơ

NHƯ QUỲNH DE PRELLE

Chúng tôi xuyên Việt lần cuối cùng trước khi rời Việt Nam, từ Sài Gòn qua Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Nội, Ninh Bình và Sapa.

Học cách sống của cổ động viên Nhật Bản

Có thể đội tuyển Nhật Bản không vô địch World Cup 2018 nhưng các cổ động viên của họ đã vô địch trên khán đài khi để lại ấn tượng đẹp về ứng xử cũng như hành động dọn sạch rác khu vực ghế ngồi.

Giáo sư Phan Huy Lê – Còn mãi trái tim yêu Hà Nội

GS Phan Huy Lê được trân trọng và ngưỡng mộ không phải chỉ vì sự uyên bác của một trí tuệ hiếm biệt, có đóng góp xuất sắc cho nền sử học nước nhà mà còn vì tinh thần đổi mới, nhân cách sống và tình yêu Hà Nội thiết tha của ông.

Ba cuốn sách bàn về cái chết

"Trở về từ cõi sáng", "Mật mã sự sống", "Trải nghiệm cận tử" góp phần để độc giả khám phá ý nghĩa cuộc sống.

Tên của danh họa Nguyễn Gia Trí được đặt cho con phố của Sài Gòn

Tên của danh họa Nguyễn Gia Trí, một trong bốn tên tuổi của bộ tứ huyền thoại mỹ thuật Việt Nam thời Đông Dương là "Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn" (Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn) đã được UBND TP.HCM đặt  cho con phố thuộc quận Bình Thạnh.

Những bước đi mới hay câu hỏi về nhịp điệu thơ Tân Hình Thức Việt

KHẾ IÊM

Tiêu chuẩn đánh giá một bài thơ Tân hình thức hay bao gồm: ý tưởng và nhịp điệu. Ý tưởng trong thơ, nếu ai cũng biết rồi thì không còn là ý tưởng nữa, bởi vì thơ phát hiện điều mới lạ trong những sự việc thường ngày.

Mỗi số phận chứa một phần lịch sử

ĐẶNG NHẬT MINH   

Anh Trần Đăng Nghi trên tôi 7 tuổi, thuộc thế hệ các dì các cậu tôi ở Huế. Tôi biết anh qua dì tôi, bác sĩ Nguyễn Ngọc Toản và ông anh họ tôi là kỹ sư Lê Đình Cát, những người bạn chí thân của anh từ thuở cắp sách đi học ở Huế cho đến khi đã về già. 

Vì sao Nga chọn thìa làm nhạc cụ cổ vũ World Cup 2018?

Những chiếc thìa Nga hay còn gọi là lozhkas đã trở thành nhạc cụ cổ vũ chính thức cho Cúp bóng đá thế giới World Cup 2018.

Khi nhà báo... viết sách

Là một nghề gắn với viết lách, chữ nghĩa nên không có gì lạ khi nhiều nhà báo viết sách. Nhưng bản chất nghề báo là công việc liên quan đến thông tin nên sách của nhà báo ngoài sự đa dạng còn có một đặc thù riêng là luôn gắn với dòng chảy của thời sự, nhất là dòng thời sự liên quan đến chuyên môn của từng người.

Triển lãm mỹ thuật Văn tế thập loại chúng sinh khổng lồ

Lần đầu tiên Văn tế thập loại chúng sinh của đại thi hào Nguyễn Du được thể hiện lộng lẫy trên “sân chơi” của mỹ thuật đương đại, bởi nghệ sĩ Phạm Trần Việt Nam, trong triển lãm cá nhân của anh đang diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật đương đại Factory (quận 2, TPHCM) và sẽ kéo dài tới hết ngày 13-7.

Người nổi tiếng viết tự truyện: Sự thật, "sự thật được làm ra" và con dao hai lưỡi

Trong những năm trở lại đây, tự truyện – một trào lưu không mới nhưng vẫn bùng lên như một “cơn lốc” và được nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng ưa chuộng. Cùng với những thông điệp khác nhau mà mỗi cuốn tự truyện đem lại cho bản thân người viết và các độc giả, không ít cuốn lại như “con dao hai lưỡi” kéo theo những scandal ồn ào to nhỏ, khiến những người được nhắc tên trong sách tổn thương, khiến độc giả thất vọng, bị “sốc”...

PEN Pinter năm 2018 vinh danh nhà văn Nigeria

Tác giả người châu Phi Chimamanda Ngozi Adichie nhận giải thưởng PEN Pinter năm 2018 bởi “những phẩm chất can đảm, thẳng thắn”.

Sách giúp tìm hiểu về triều Nguyễn

Quan hệ ngoại giao giữa vua Gia Long với Pháp và Mỹ, việc giữ phép nước thời Minh Mạng được bàn trong "Triều Nguyễn và lịch sử của chúng ta".

12 tác phẩm xuất sắc nhận Giải thưởng Văn học sông Mekong

Lễ trao Giải thưởng Văn học sông Mekong lần thứ 9 được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trang trọng ngày 15/6, tại Hà Nội. 

Trang 113/613