Công diễn lần đầu vở opera bị thất lạc 200 năm của Gaetano Donizetti

Sau tám năm phục dựng vở opera bị thất lạc của nhà soạn nhạc Italia Gaetano Donizetti, vở diễn sẽ lần đầu ra mắt công chúng vào tháng 7 tới tại nhà hát Covent Garden, Anh.

Nhiều nét mới hấp dẫn trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVI

Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVI - Nguyên tiêu Mậu Tuất 2018 sẽ có nhiều nét mới về nội dung và hình thức tổ chức. Đây là lần đầu tiên Ngày thơ Việt Nam được diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 27-2 đến 2-3- 2018 (tức từ ngày 12 đến 15 tháng Giêng). Cùng với đó, hai hội thảo về thơ và văn xuôi sẽ được tổ chức trong dịp này.

Trang thơ Thiếu Nhi 02-18


Nguyễn Văn Thanh - Nguyễn Minh Khiêm

Nhiều hoạt động sôi nổi sau tết Mậu Tuất 2018

Sau dịp tết Mậu Tuất 2018, khắp nơi trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã tổ chức nhiều lễ hội truyền thống cầu mong một năm mới bình an, mọi việc suôn sẻ, mùa màng bội thu…

Việt Nam tham dự lễ hội văn hóa quốc tế Sakia tại Cairo

Ngày 21/2, Lễ hội Văn hóa Quốc tế Sakia lần thứ 15 đã khai mạc tại Trung tâm Văn hóa El Sawy Culturewheel ở thủ đô Cairo của Ai Cập, với sự tham gia của hơn 20 quốc gia đại diện cho các châu lục, trong đó có Việt Nam.

18 họa sĩ đương đại chào xuân Mậu Tuất

Trong không khí rộn ràng đón xuân Mậu Tuất, ngày 25-2 tại Đông A Gallery (115 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) sẽ khai mạc triển lãm “Tranh Tết Mậu Tuất” trưng bày và giới thiệu 31 tác phẩm của 18 họa sĩ đương đại Việt Nam.

229 năm Chiến thắng Đống Đa: Hùng thiêng sông núi Việt Nam

Tối 20/2 (mùng 5 Tết Mậu Tuất), tại Công viên Tao Đàn, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Ban tổ chức các ngày Lễ lớn Thành phố tổ chức Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 229 năm Chiến thắng Đống Đa lịch sử (1789-2018) với chủ đề "Hùng thiêng sông núi Việt Nam."

Bắc Ninh: Tưng bừng Lễ hội khán hoa mẫu đơn tại chùa Phật Tích

Lễ hội Khán hoa Mẫu đơn (tức Lễ hội chùa Phật Tích), ở xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra từ ngày 18-20/2, (tức từ mồng 3 đến mồng 5 Tết), thu hút đông đảo du khách thập phương về dâng hương, trẩy hội.

Những kiệt tác chân dung nghệ sỹ Nga

Vào năm 2016, lần đầu tiên một triển lãm tranh chân dung các nghệ sỹ và nhà văn Nga được tổ chức tại London, Anh với sự hỗ trợ của Moscow.

Đầu Xuân, nên làm gì ?

Năm hết. Tết đến. Người ta đôi khi chạnh lòng nghĩ “nên làm gì?”.

Sống nhanh, sống chậm

Do đời người có hạn, không ai có thể “trường sinh bất tử” nên có thể nói “quỹ thời gian” mỗi con người có giá trị cao nhất. Thời gian quy định sự sống của con người, buộc mỗi người phải biết sống. Người biết sống chính là người biết “sống nhanh, sống chậm”.

Hơn 200.000 người đi vía Bà chúa xứ Núi Sam dịp tết

Chiều 19-2 (mùng 4 tết), ông Thái Công Nô, Phó Ban quản trị lăng Miếu Bà chúa xứ Núi Sam (An Giang) cho biết: “Trong ngày mùng 4 tết có rất đông người từ các nơi tiếp tục kéo về TP Châu Đốc để cúng viếng Bà Chúa xứ Núi Sam vào dịp đầu xuân mới Mậu Tuất 2018.

Phong vị Tết trên những tờ báo Xuân thời xưa và nay

Đã thành thông lệ, hằng năm cứ độ Tết đến xuân về, những tờ báo Xuân đã trở thành một nét văn hóa đặc biệt, một món ăn tinh thần không thể thiếu của Tết Việt.

Truy cập mở di sản âm nhạc Chopin

Làn sóng truy cập mở trong khoa học giờ đây đã lan sang cả lĩnh vực âm nhạc. Vào ngày 30/1/2018, Viện nghiên cứu Chopin (National Fryderyk Chopin Institute NIFC) - cơ sở nghiên cứu do Quốc hội Ba Lan thành lập tại thủ đô Warsaw năm 2001 nhằm bảo tồn di sản của nhà soạn nhạc thiên tài thời kỳ Lãng mạn này, đã công bố quyết định của mình: sẽ cho mọi người được tự do khai thác toàn bộ tài liệu về Chopin qua một trang web vào năm 2020.

Một cái Tết người Mường xưa

Trong xã hội phong kiến cổ, anh nông dân dù nghèo đến mấy cũng cố gắng duy trì hai đợt làm cỗ: cúng cha ông mình (giỗ cha mẹ) và Tết Nguyên đán... Quanh năm thiếu lương thực và ăn rau, chỉ có hai dịp này người ta được ăn thịt thỏa thuê, nhậu nhẹt say sưa, sau đó nghèo lại hoàn nghèo...

Nhớ mùa xuân năm ấy

HÒA ÁI   

Đến nay, những bài thơ chúc Tết của Hồ Chủ tịch đã trở thành di sản của dân tộc. Những bài thơ chúc Tết của Bác trong mỗi dịp Tết đều toát lên tư tưởng chỉ đạo của Đảng ta trong một giai đoạn lịch sử.

Chó - Từ biểu tượng văn hóa đến hình tượng văn học độc đáo

NGUYỄN VĂN HÙNG   

Từ biểu tượng văn hóa, chó đã trở thành đề tài, cảm hứng trong nhiều loại hình nghệ thuật. Đặc biệt, trong lĩnh vực văn học, với sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc về thế giới loài vật, các nhà văn đã sáng tạo nên những hình tượng đặc sắc, vừa quen thuộc, gần gũi, vừa mới lạ, độc đáo.

Nối dài ký ức về Hà Nội thời vang bóng qua tác phẩm của Tô Hoài

Ba cuốn sách của cố nhà văn Tô Hoài (“Giữ gìn 36 phố phường,” “Những ký ức không chịu ngủ yên” và “Người con gái xóm Cung”) chính thức ra mắt độc giả vào trong dịp đầu năm 2018.

Trọn vẹn là Tết

Có những thứ sẽ dần trôi tuột theo năm tháng, guồng quay của cuộc sống hiện đại có thể đã làm biến đổi phần nào giá trị của Tết. Nhưng nếu biết lắng lại, nghĩ khác đi thì Tết dường như vẫn luôn vẹn nguyên trong tâm thức mỗi người.

Phong phú hoạt động văn hóa nghệ thuật dịp tết

Năm nay, các chương trình văn hóa văn nghệ mừng xuân có nội dung phong phú hơn; trong đó, hoạt động chăm lo đời sống văn hóa tinh thần của người dân vùng ven được đặc biệt quan tâm.

Trang 122/613