Hồ sơ thẩm vấn Phan Bội Châu: Nguồn tư liệu giàu giá trị lịch sử (1)

CHƯƠNG THÂU

Hồ sơ Thẩm vấn là tập tài liệu khá khá dày dặn của Hội đồng xử án Tòa Đề hình của chính quyền thực dân để chuẩn bị xử Phan Bội Châu vào ngày 23/11/1925 tại Hà Nội.

Chuyên đề PHAN BỘI CHÂU - BẢN LĨNH YÊU NƯỚC

LTS: Kỷ niệm 150 năm ngày sinh của chí sĩ Phan Bội Châu, Sông Hương được tiếp cận với bản thảo “Vụ án Phan Bội Châu năm 1925: Hồ sơ thẩm vấn”. Đây là nguồn tư liệu quý, nằm trong tập Bổ di II lần đầu được công bố về vụ án chí sĩ Phan Bội Châu.

Thừa Thiên - Huế: Tổng kết công tác tuyên truyền biển, đảo giai đoạn 2013 - 2017

Bộ TT&TT phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyên truyền biển, đảo giai đoạn 2013 – 2017, và 3 năm triển khai thực hiện Quyết định số 616/QĐ-TTg, ngày 11/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

TIN BUỒN: Cụ ông HOÀNG TIẾN NGHIỆP - thân sinh của kỹ sư Hoàng Duy Hưng, từ trần

Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, Tạp chí Sông Hương và Gia đình vô cùng thương tiếc báo tin: Cụ ông HOÀNG TIẾN NGHIỆP, thân sinh của kỹ sư Công nghệ thông tin Hoàng Duy Hưng, đã từ trần hồi 17 giờ 57 phút, ngày 16 tháng 12 năm 2017 (ngày 29 tháng 10 năm Đinh Dậu), Hưởng Thượng thọ 83 tuổi.

Khởi động chiến dịch “ Thành phố Huế nói không với thịt thú rừng”.

Sáng ngày 15/12, Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế kết hợp với Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF)  tổ chức cuộc họp khởi động chiến dịch “ Thành phố Huế nói không với thịt thú rừng”. 

Tác phẩm mới tháng 12/2017

NHỮNG THẾ GIỚI SONG SONG. KHẢ THỂ VÀ GIỚI HẠN TRONG (TÁI) DIỄN GIẢI VĂN CHƯƠNG (Chuyên khảo), tác giả Phùng Ngọc Kiên, Nxb. Tri Thức, 2017.

Diễn đàn Đối thoại Sử học “ Đặc điểm du lịch Thừa Thiên Huế và giải pháp phát triển”.

Sáng ngày 14/12, tại UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế đã tổ chức diễn đàn Đối thoại Sử học “ Đặc điểm du lịch Thừa Thiên Huế và giải pháp phát triển”.

 

Hội nghị chuyên đề “ Tài trợ và triển khai các dự án phát triển bền vững cho các đô thị Đông Nam Á”.

Sáng ngày 14/12, tại Tp Huế đã diễn ra Hội nghị quốc tế các Thị trưởng Đông Nam Á với chuyên đề “ Tài trợ và triển khai các dự án phát triển bền vững cho các đô thị Đông Nam Á”. Hội nghị do Hiệp hội quốc tế các thị trưởng nói tiếng Pháp (AIMF), Liên minh châu Âu (EU) phối hợp với TP Huế tổ chức. 

Triển lãm “ Hội ngộ” nhân kỷ niệm ngày Mỹ thuật Việt Nam

Chiều ngày 10/12, tại Trung tâm nghệ thuật Lê Bá Đảng và Điềm Phùng Thị, Sở Văn hóa Thể thao phối hợp với trường ĐH Nghệ thuật đã tổ chức khai mạc triển lãm “ Hội ngộ” nhân kỷ niệm 66 năm ngày Mỹ thuật Việt Nam (10/12/1951- 10/12/2017).

 

44 tác phẩm tại triển lãm mừng ngày truyền thống Mỹ thuật Việt Nam

Chiều ngày 8/12, Liên hiệp các Hội VHNT, Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế phối hợp với Chi hội Mỹ thuật Việt Nam tại Huế và Trường đại học Nghệ thuật, Đại học Huế khai mạc triển lãm mỹ thuật kỷ niệm Ngày truyền thống Mỹ thuật Việt Nam (10/12/1951 - 10/12/2017).

Bài Chòi Trung bộ vừa được công nhận là di sản nhân loại

Lúc 15h10 ngày 7-12, phiên họp Uỷ ban liên Chính phủ Công ước 2003, lần thứ 12 của UNESCO tại Hàn Quốc, di sản nghệ thuật Bài chòi Trung bộ Việt Nam đã được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

Nhà thơ Mai Văn Phấn nhận giải thưởng Cikada Thụy Điển 2017

Tối 1-12, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam tổ chức trao giải thưởng Cikada 2017 cho nhà thơ Mai Văn Phấn.

Chầm chậm dọc bờ sông hư vô với Trần Lê Khánh

HỒ ĐĂNG THANH NGỌC

Thật vui mừng và ngạc nhiên, khi vừa chưa tròn năm trước, đọc tập thơ đầu tay của Trần Lê Khánh Lục bát múa (Nxb. Hội Nhà văn 2016), nay lại được cầm trên tay tập thứ hai Dòng sông không vội (Nxb. Hội Nhà văn, quý III, 2017).

Bàn về các xu hướng vận động của văn học-nghệ thuật Việt Nam

Ngày 5/12, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc với chủ đề "Các xu hướng vận động của văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay, thực trạng và định hướng phát triển."

‘Napoleon Đại đế’: Để hiểu hơn về một vĩ nhân của thế giới

Tập sách “Napoleon Đại đế” (Andrew Roberts) được viết dựa trên tư liệu là 33.000 bức thư của danh tướng này, tạo ra một sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức về nhân cách và hoài bão của ông: tháo vát, toàn tài, quyết đoán, vị tha (ngay cả với kẻ thù và người vợ Josephine thiếu chuẩn mực của mình).

Tác phẩm văn học kinh điển qua góc nhìn hội họa đương đại

Vừa qua, Đông A Books đã xuất bản hai tác tác phẩm kinh điển của nền văn học nước nhà là “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) và “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu). Điểm mới của lần xuất bản này là ở tranh minh họa thể hiện những cái nhìn mới mẻ.

Hội thảo tác phẩm và tư tưởng của nhà văn Nikos Kazantzaki

Câu chuyện về cuộc đời và tác phẩm của nhà văn Hi Lạp Nikos Kazantzakis, từng được đề cử giải Nobel Văn chương, sẽ là chủ đề của buổi hội thảo vào ngày 04/12 tới.

Thành phố nghìn tuổi lưu giữ bảo vật nghìn năm

“Bảo vật quốc gia Thăng Long - Hà Nội” là cuốn sách vừa được Sở VH-TT Hà Nội giới thiệu đến bạn đọc.

Đấu giá các tác phẩm trong thư viện tư nhân của nhà văn Richard Adams

Tháng 12 tới, các tác phẩm trong thư viện tư nhân của cố nhà văn Richard Adams sẽ được đem ra đấu giá; trong bộ sưu tập của ông có nhiều ấn bản quý hiếm của các tác giả nổi tiếng.

Triển lãm các tác phẩm và công trình văn học nghệ thuật tiêu biểu

Sáng 30/11, Bộ VHTT&DL tổ chức chương trình triển lãm “Các tác phẩm và công trình văn học nghệ thuật tiêu biểu đã được sáng tác trong hai năm 2015 – 2016” tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Trang 127/613