Nhà văn Umberto Eco qua đời

Tác giả tiểu thuyết lừng danh "Tên của đóa hồng" qua đời sau thời gian điều trị căn bệnh ung thư, thọ 84 tuổi.

Tác giả tiểu thuyết 'Giết con chim nhại' qua đời

Bà Harper Lee - tiểu thuyết gia đoạt giải Pulitzer - qua đời ở Monroeville, Alabama, Mỹ, thọ 89 tuổi.

Quốc tế lên án hành động của Trung Quốc tại Biển Đông

Ngày 23/2, giới chức Mỹ đồng loạt chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc của ở Biển Đông thời gian qua, đồng thời kêu gọi giải quyết tranh dựa trên luật pháp quốc tế. Trong khi đó, Úc công bố văn bản định hướng về vấn đề Biển Đông, trong đó có nêu rõ quan ngại đối với các hành động của Bắc Kinh tại khu vực.

GS Vũ Dương Ninh: 'SGK dứt khoát không được né tránh cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc'

Ban đầu các tác giả viết khá dài và chi tiết về chiến tranh biên giới phía Bắc. Sau vì khuôn khổ sách giáo khoa quy định, chủ yếu vì lý do "quan hệ tế nhị" với nước bạn nên nội dung này bị sửa đi sửa lại nhiều. Từ 4 trang xuống chỉ còn 11 dòng. Những tác giả chúng tôi rất không thoả mãn vì với nội dung như thế chưa thể nói lên được điều gì. Cuối cùng, chúng tôi đành chấp nhận vì ít nhất, sự kiện đã được nêu ra để học sinh biết đến.

Lại bàn về chuyện ai là người “Một đời cúi đầu bái hoa mai”?

Từ năm 1972 cho tới nay đã có nhiều học giả, qua tập Yên thiều bút lục mới sưu tầm và vài nguồn tư liệu khác, đưa ra nhận định: Câu đối “Thập tải luân giao cầu cổ kiếm/ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” là của tri phủ Ngải Tuấn Mỹ người Hoa tặng phó sứ Nguyễn Tư Giản khi sứ bộ Việt Nam ghé lại địa phương này chứ không phải của Cao Bá Quát.

Huyện Hoàng Sa có đại diện tại HĐND Đà Nẵng, tại sao không?

Theo ông Đặng Công Ngữ, người từng có 9 năm giữ chức Chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa, việc này là cần thiết và không nên để muộn thêm nữa.

Thuyết minh chủ quyền biển đảo ở lễ hội đầu năm

Tranh thủ dịp người dân đổ về dự Lễ hội cầu Ngư đầu năm, quận đoàn Thanh Khê (Đà Nẵng) đã trưng bày nhiều tư liệu, hiện vật để thuyết minh về chủ quyền Hoàng Sa.

Dư âm Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 14

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 14 với chủ đề “Đất nước - cánh buồm Xuân” do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức ngày 22-2-2016 tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) là sự kiện văn hóa thu hút sự quan tâm của đông đảo tầng lớp nhân dân. 

Tranh Đông Hồ trở thành điểm nhấn trong Lễ hội châu Á tại Mỹ

Trưa 21/2, tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ ở thành phố New York đã diễn ra Lễ hội châu Á, đánh dấu sự bắt đầu của Năm mới Âm lịch, với sự tham dự của bốn nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Mông Cổ và Việt Nam.

Nhà thơ Bảo Sinh: Lần đầu bật mí về hàng ngàn câu thơ truyền khẩu

15h chiều mai, ngày 16 tháng Giêng năm Bính Thân (tức 23/2/2016), nhà thơ dân gian Bảo Sinh tổ chức một buổi lễ đặc biệt để giới thiệu tác phẩm mới nhất của mình: Huyền ngôn (NXB Hội Nhà văn) tại tư gia ở số 30 ngõ 167 – Trương Định (Hà Nội). Đây cũng là nơi ông lập 'chùa' Tề Đồng Vật ngã để 'siêu sinh' cho chó mèo.

Khẳng định chủ quyền biển đảo bằng thơ

“Tuần trăng mật Trường Sa/ Tại sao không, em nhỉ/ Ta đón tia nắng đầu tiên bên gốc phong ba/ Chiều thong thả ngắm đàn bò đủng đỉnh..., trích đoạn trường ca Hạ thủy những giấc mơ của nhà thơ Nguyễn Hữu Quý (tạp chí Văn nghệ Quân đội) tại Ngày thơ Việt Nam.

Biểu diễn nghệ thuật: “Hướng về biển đảo quê hương 2016”

Tối ngày 20/02/2016, Chương trình biểu diễn nghệ thuật “Hướng về biển, đảo quê hương 2016” do Hội Nhà Báo Việt Nam phối hợp với một số Cơ quan liên quan tổ chức tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt – Xô. Chương trình diễn ra nhằm mục đích nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân Việt Nam về vị trí, vai trò, tiềm năng, thế mạnh của biển, đảo quê hương đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thú "chơi" vỏ ốc độc lạ của ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa

Với ngư dân Quảng Ngãi, đặc biệt là những người tham gia khai thác ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thì những con ốc biển mang về và trưng trong tủ nhà không chỉ là một thú vui... mà còn gắn với sự tự hào và những kỷ niệm trong quá trình ra khơi đánh bắt.

Ngẫm về mảng văn học đắt khách

Gần đây, nhiều tác phẩm du ký được xuất bản và tạo nên xu hướng chủ yếu nhờ màn ra mắt rầm rộ và xuất hiện nhiều trên truyền thông.

Nhà văn Lan Khai bị vợ… lừa!

Trong lịch sử văn học trước 1945, nhà văn Lan Khai (tên thật là Nguyễn Đình Khải) được xem là một cây bút sung mãn, một nhà văn "đường rừng" sáng giá. Tên tuổi của ông đã sống mãi cùng lịch sử văn học Việt Nam với những tác phẩm nổi tiếng như "Truyện đường rừng", "Ai lên phố Cát", "Gái thời loạn"...

Đêm thơ Nguyên tiêu “Xuân về trên quê hương

Hòa trong không khí vui tươi mừng đất nước đổi mới, mừng xuân Bính Thân; hưởng ứng Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 14, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội Thơ Nguyên Tiêu Bính Thân - 2016 với chủ đề “Xuân về trên quê hương vào tối ngày 21/2”.

Tọa đàm, trao đổi thơ Lê Văn Ngăn - nhân một năm ngày mất của nhà thơ

Đó là chủ đề của buổi Tọa đàm do Liên hiệp các Hội VHNT, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế và Bộ môn Lý luận Văn học, Trường Đại học Khoa học Huế phối hợp tổ chức nhân một năm ngày mất của nhà thơ Lê Văn Ngăn. Buổi tọa đàm diễn ra vào lúc 14 giờ ngày 20/2/2016 tại Phòng Hội thảo, Trường Đại học Khoa học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế.
 

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: 'Ai nói xấu, tôi chỉ cười cho qua'

Tác giả của truyện "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh" cho biết, nhờ viết truyện cho trẻ em, ông được thanh lọc tâm hồn nên đối diện với thị phi rất nhẹ nhàng.

Một chiều mênh mông đồng dao

PHƯƠNG NGẠN  

Tôi ba mươi sáu tuổi, cái tuổi chẳng còn đủ trẻ để ngồi háo hức đồng dao mà cũng chưa đủ già để chép miệng thèm thuồng khoảnh khắc tuổi thơ bơi lội trong mùa khói rạ ngút đồng, tháng ba chim trời mang mang, tu hú gọi bầy, con sâu gầy tổ và lũ trẻ bày trò mùa hạ, nhiều trò, nhiều lắm lắm!

Làm sao văn học khả hữu?

LGT: Tiểu luận “Làm sao văn học khả hữu?” dưới đây là văn bản phê bình văn học đầu tiên của Maurice Blanchot được ra mắt vào năm 1941 trên Nhật báo tranh luận (Journal des débats).

Trang 175/613