Hà Nội - Những ngày văn học châu Âu

Những ngày văn học châu Âu ở Hà Nội diễn ra từ 07/05/2015- 10/05/2015, đã bắt đầu với buổi giới thiệu cuốn sách “Đột nhiên có tiếng gõ cửa” của Etgar Keret; Đọc sách “Vụ án” của Franz Kafka; giới thiệu sách và tọa đàm “Truyện trinh thám cho thiếu nhi – Một mảnh đất màu mỡ” tại Viện Goethe, Hà Nội.

Liên hoan phim châu Âu 2015: Cánh cửa nhìn ra thế giới

Nhằm kỷ niệm Ngày châu Âu (9-5), Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam, Đại sứ quán các nước thành viên EU và các viện, trung tâm văn hóa châu Âu phối hợp tổ chức “Liên hoan phim châu Âu 2015” nằm trong chương trình “Những ngày châu Âu 2015” tại ba thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và TPHCM. Liên hoan phim bắt đầu từ ngày 15-5 đến hết ngày 28-5.

Văn chương có giành được người đọc từ truyền thông?

Truyền thông tạo định kiến “người Israel chuyên đánh bom cảm tử”, “người Anh lãnh đạm và xa cách”, nhưng văn chương liên kết nhân loại bằng những câu chuyện giản dị. Chủ đề này được nói đến trong Những ngày Văn học châu Âu tại Hà Nội.

Việt Nam tỏa sáng trong Lễ hội Di sản văn hóa châu Á tại Mỹ

Ngày 9/5, tại Hội trường lớn của Đại học Tổng hợp Stony Brook ở New York, Mỹ, đã khai mạc Lễ hội Di sản văn hóa châu Á tại Mỹ.

Triển lãm đặc biệt về Chiến tranh thế giới lần thứ hai tại Đức

Ngày 8/5, tại Viện Bảo tàng Đức-Nga ở vùng Karlshorst, thủ đô Berlin của Đức, đã diễn ra một triển lãm đặc biệt nhân dịp kỷ niệm 70 năm kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Cũng trong ngày này, đông đảo người dân đã tới Viện bảo tàng đặt hoa tưởng nhớ những người đã hy sinh trong cuộc chiến chống Phátxít.

(Cuộc trưng cầu ý kiến các giảng viên dạy lý luận và lịch sử văn học ở các trường ĐHTH ở Liên Xô)

Chiến tranh không bao giờ là ngày hội

Từng tham chiến, những nhà văn như Chu Lai, Nguyễn Văn Thọ, Bảo Ninh và Lê Minh Khuê nhận thấy rõ sự trần trụi, khốc liệt của chiến tranh cùng những nỗi buồn hậu chiến.

'Ga ký ức' - nơi gặp gỡ của những người nuối tiếc quá khứ

Trong cuốn tiểu thuyết, nhà văn Phong Điệp vẽ nên một bức tranh sống động và sâu sắc về những biến chuyển đến chóng mặt của thời cuộc, từ thời bao cấp sang kinh tế thị trường.

Xuất bản 3 cuốn sách về 40 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Sách dày gần 1.000 trang, tập hợp, giới thiệu 106 bài tham luận từ hội thảo khoa học “TPHCM – 40 năm xây dựng, phát triển và hội nhập” do Thành ủy – HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM tổ chức, nhân kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 _ 30-4-2015), nhằm giúp cán bộ, đảng viên và đông đảo bạn đọc học tập, nghiên cứu nguồn tài liệu quý về TPHCM.

Trao tặng bộ tư liệu, bản đồ về Hoàng Sa và Trường Sa

Ngày 5/5, tại Nha Trang (Khánh Hòa), Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức trao tặng Học viện Hải quân (Bộ tư lệnh Hải quân) bộ tư liệu và bản đồ “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”. 

Trao giải Cuộc thi “Biển, đảo Tổ quốc và chiến sĩ hải quân”

Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Hải quân Nhân dân Việt Nam (7-5-1955/7-5-2015), sáng 6-5, tại Cảng Cát Lái (Thành phố Hồ Chí Minh), Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Bộ tư lệnh Quân chủng Hải quân tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi “Biển, đảo Tổ quốc và chiến sĩ hải quân”; đồng thời tiễn Đoàn Hành trình “Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương” năm 2015 lên đường ra thăm quân dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1.

"Không phải là chuyện một lúc"(1)

(Vài suy nghĩ nhân đọc thư của các bạn Việt Nam nghe đài Matxcơva)

IRINA ZISMAN MÔSCƠVINA (Nhà báo Liên Xô)

Giới thiệu tập truyện Huệ tím của Hermann Hesse

Chiều 6.5, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (Thành phố Huế), Tạp chí Sông Hương phối hợp với NXB Kim Đồng tổ chức chương trình giao lưu giới thiệu tập Huệ tím của nhà văn Hermann Hesse qua sự chuyển ngữ của dịch giả Thái Kim Lan. 

Tìm thấy nhiều bức tranh giá trị bị thất lạc từ Thế chiến II

Ngày 5/5, Bộ Ngoại giao Mỹ đã trao cho một nhà ngoại giao Đức năm bức tranh mất tích từ thời Chiến tranh Thế giới thứ hai để trả lại cho các chủ nhân hợp pháp tại Đức.

Lão họa sĩ Phạm Cung 'biến' nhạc Phạm Duy thành tranh

Lão họa sĩ Phạm Cung (sinh năm 1932) vừa trưng bày một loạt tranh minh họa cho các ca khúc của nhạc sĩ Phạm Duy.

Nét vẽ mới Đông Hồ

Làng tranh Đông Hồ cuối năm tất bật cho những chuyến hàng đi xa. Nhà nào cũng ngút ngàn hàng. Ô tô rầm rập ra vào. Khác hẳn thời của những con đò chở hàng khua nước bến sông. Nhưng hàng bây giờ không còn là những kiện tranh điệp ấm lòng dân tộc. Hàng dành cho việc tâm linh.

Truyền hình Venezuela chiếu phim tài liệu về Việt Nam ngày nay

Ngày 4/5, kênh truyền hình Telesur của Venezuela đã trình chiếu bộ phim tư liệu ''Hành trình đến một quốc gia 'không còn tồn tại''' của đạo diễn nổi tiếng người Cuba Isabel Santos nhân kỷ niệm 40 năm Giải phóng miền Nam Việt Nam (30/4/1975).

Lần đầu tiên biểu diễn bản giao hưởng nổi tiếng nhất của Beethoven

Các nghệ sỹ Việt Nam và quốc tế sẽ biểu diễn bản giao hưởng số 9 cung Rê thứ, op. 125 tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tối 8-9/5.

Nuôi heo trong chùa

LGT: Hoàng Công Danh sinh ra và lớn lên ở làng Phúc Lộc, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ngoài tập truyện Cõng nhau trong một kiếp người, Hoàng Công Danh còn có tập tùy bút Khói sẽ làm mắt tôi cay (NXB Trẻ, năm 2014).

Sân chơi trong thành phố

Không phải là những người đầu tiên nảy ra ý tưởng biến các khoảng đất trống ở Hà Nội thành sân chơi cho trẻ em nhưng họ là những người đầu tiên thực hiện thành công ý tưởng đó - chúng tôi muốn nói đến các bạn trẻ trong nhóm tình nguyện “Nghĩ về sân chơi trong thành phố” (Think Playgrounds - TPG).

Trang 202/613