Việc hủy diệt ma túy ở Thái Lan

BORIS CHEKHONIN

Địa điểm là ở khu Tam giác Vàng, những câu chuyện không phải là nói về CIA, những tên gián điệp, những viên chức chính quyền địa phương thối nát hoặc những nhân vật quen thuộc khác. Thời thế đã thay đổi. Băng-cốc đang phát động cuộc chiến chống lại chất na-cô-tic.

Chiều Moskva - 60 năm vẫn êm đềm

Từ Nigeria gió cát sa mạc đến Bangalore cổ xưa Ấn Độ hay những buổi chiều trên cảng Copenhagen ở Đan Mạch… vẫn có những thủy thủ, những công nhân xây dựng, ngư dân hay những người yêu nhạc khẽ hát hoặc huýt sáo theo Chiều Moskva (Подмосковные Вечера, Moscow Nights, Midnight in Moscow).

Tiến sĩ Việt mang thơ hát rong xứ người

Nhiều người Ba Lan đã quen với hình ảnh người đàn ông Việt Nam tóc bạc trắng đọc thơ, kể chuyện về xứ sở của mình. Chất giọng xứ Nghệ hát những vần thơ về Việt Nam ấy vang lên ở các miền quê Ba Lan.

Khai mạc đợt phim kỷ niệm 40 năm Giải phóng miền Nam

Tối 21/4, tại rạp chiếu bóng Hưng Đạo (thành phố Buôn Ma Thuột), Cục Điện ảnh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức buổi khai mạc đợt phim kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, các ngày lễ lớn 1/5, 7/5 năm 2015 và 125 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhật Bản muốn hỗ trợ quân sự cho Mỹ trên Biển Đông

Thủ tướng Shinzo Abe có kế hoạch mở rộng vai trò phi chiến đấu của Tokyo trong xung đột vũ trang "vượt ngoài những khu vực quanh Nhật Bản", động thái cho phép nước này hỗ trợ các lực lượng của Mỹ ở Biển Đông.

Nhật - Mỹ cân nhắc tuần tra chung ở Biển Đông

Chính phủ Nhật Bản và Mỹ đang cân nhắc  tuần tra và giám sát chung ở Biển Đông, hãng tin China News Service của Trung Quốc đưa tin đầu tuần này. 

Đọc - Diễn Thơ Tân Hình Thức Việt

LTS: Thời gian qua, thơ Tân hình thức Việt đã bắt đầu được nhiều bạn đọc, bạn thơ quan tâm. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn về việc làm sao để đọc một bài thơ Tân hình thức? Làm sao để giữ nhịp điệu của thơ?... Bài viết dưới đây của Biển Bắc, nhằm giới thiệu cách đọc-diễn một bài thơ Tân hình thức Việt. Vì muốn làm sáng ý nguyện ngôn ngữ đời thường nên bài viết sử dụng ngôn ngữ rất THT Việt. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

Sức hấp dẫn văn học đề tài chiến tranh

Chiến tranh ở Việt Nam đã lùi xa. Trên thế giới hiện nay chiến tranh vẫn đang xảy ra ở nhiều nơi. Hàng ngày hệ thống truyền thông trên thế giới vẫn liên tục đưa tin số người chết và nạn nhân chiến tranh. Nhưng vì sao chiến tranh vẫn cứ xảy ra? Văn học viết về chiến tranh, dù muốn hay không cũng nhất thiết phải giải mã, giải đáp vấn đề ấy. Sức hấp dẫn của đề tài này khởi nguồn từ đó.

Sự trở lại thú vị của các nhóm “nhạc đỏ”

Liên hoan “Các nhóm ca khúc truyền thống cách mạng” năm 2015 vừa diễn ra tại sân khấu Sen Hồng – Công viên 23-9 với sự tham gia của 24 quận, huyện và hai trường đại học Văn Hiến, Văn hóa TPHCM. Hoạt động văn hóa nghệ thuật này do Sở Văn hóa – Thông tin – Trung tâm Văn hóa TPHCM tổ chức, chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Thơ và người đọc trong kỉ nguyên toàn cầu hóa

. Hai năm sau kể từ khi Julia Kristeva đưa ra khái niệm liên văn bản (intertextuality), Roland Barthes đã đi xa hơn nhiều qua một tuyên bố gây sốc: Cái chết của tác giả (The Death of the Author, 1968). Những quan niệm mới mẻ của các nhà khoa học một thời từng là trụ cột của chủ nghĩa cấu trúc đã chính thức khép lại vai trò của isme này và mở ra giai đoạn hậu cấu trúc. Trong quan niệm mang tính gây hấn của họ, người đọc, từ chỗ là kẻ bên lề, đã chính thức bước vào vị thế trung tâm với tư cách là kẻ có quyền năng tối thượng trong việc thiết lập mối quan hệ và ý nghĩa giữa văn bản và liên văn bản, giữa văn bản và các thiết chế văn hóa đã tạo ra nó(1).

Từ chương trình Tiếng thơ đến chiến trường Trị Thiên Huế

TRẦN PHƯƠNG TRÀ

Cuối năm 1961, tôi rời Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao về làm biên tập viên chương trình Tiếng thơ Đài Tiếng nói Việt Nam. Chương trình này nằm trong Phòng Văn học do nhà văn Trọng Hứa làm Trưởng phòng.

Giao lưu nghệ thuật kỷ niệm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam

Kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2015), tối 20/4, tại thành phố Thái Nguyên, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật "Về nơi nguồn cội."

Sigmund Freud hay là bản giao kèo với quỷ sứ

L.T.S: Năm 1985 lần đầu tiên ở Pháp độc giả mới biết có một kịch bản văn học của Jean Paul Sartre viết từ 1959 mang tựa đề "Sigmund Freud hay là Bản giao kèo với quỷ sứ". Gần đây báo Văn học Xô viết số 22 tháng 6-1988 đã đăng kịch bản văn học đó kèm với bài viết của giáo sư A.Belkin - tiến sĩ y học, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tâm lý - nội tiết - thuộc Viện tâm thần học MOCKBA. Sau đây Sông Hương xin giới thiệu với độc giả kịch bản J.P.Sartre và bài viết nói trên của giáo sư tiến sĩ A.Belkin.

 Văn hóa đọc có thật sự “xuống cấp”?

Văn hóa đọc của Việt Nam không hề suy đồi? Vấn đề là giới trẻ của chúng ta đang quan tâm gì và đọc gì?

Tưng bừng lễ hội kỷ niệm sinh nhật lần thứ 2768 của Rome

Hàng chục hoạt động văn hóa, bao gồm biểu diễn ca nhạc, mở cửa miễn phí các bảo tàng và di tích cổ liên quan đến thời La Mã, đã được tổ chức ở Rome nhân kỷ niệm 2768 năm ngày thành lập thành phố này, thu hút hàng trăm nghìn lượt người theo dõi.

Tác phẩm mới tháng 04/2015

ĐI TU NGHIỆP (bút ký), tác giả Phạm Thị Cúc, Nxb. Thuận Hóa, 2015.

Mong có những truyện ngắn đánh dấu sự chuyển động của xã hội

Đó là lời nhà thơ Hữu Thỉnh tại buổi phát động Cuộc thi truyện ngắn Báo Văn nghệ 2015 – 2017 tại Hà Nội sáng 17/4/2015.

Sách không thể mất đi

Hội sách chào mừng ngày sách Việt Nam lần thứ 2 (năm 2015) được mở cửa từ 8 giờ đến 21 giờ hàng ngày từ 17-21/4 tại Công viên Thống nhất, với hơn 150 gian hàng của 100 nhà xuất bản, đơn vị phát hành.

Cảnh báo âm mưu của Trung Quốc lập ADIZ ở biển Đông

Chỉ huy lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương cảnh báo Trung Quốc đang hướng tới mục tiêu lập vùng nhận dạng phòng không ở biển Đông thông qua những nỗ lực bồi đắp phi pháp. 

Bún trộn – món ngon nửa chay nửa mặn xứ Huế

Huế là một thiên đường của các món bún. Gọi là thiên đường cũng không ngoa vì nơi đây sở hữu rất nhiều các loại bún, và mỗi loại lại có một cách chế biến, thưởng thức riêng mà nếu không phải là một người “Huế rặt”, bạn cũng sẽ khó mà nhớ nổi trước những công thức cầu kỳ cũng như thể hiện cốt cách của con người nơi đây: cẩn thận, tỉ mỉ nhưng rất phóng khoáng.

Trang 204/613