Trung Quốc đem biển Đông đi đăng ký “di sản văn hóa UNES

 Bắc Kinh lại tiếp tục có động thái gây căng thẳng ở biển Đông khi nước này đang tìm cách đăng ký "con đường tơ lụa trên biển lên UNESCO" với lý do rất vô lý là bảo vệ các khu vực khảo cổ học ở biển Đông.

Chuyện kể dưới chân núi Bà Đen

Cả một vùng chiến khu Tòa Thánh cũ kéo xuống căn cứ Năm Trại (Hòa Thành - Tây Ninh), hỏi người dân nơi đây về cái tên Hai Ngoa, ai cũng lắc đầu thán phục. "Hai Ngoa, Đội trưởng An ninh vũ trang chớ gì! Ngày trước lính làng ở đây nghe tên ổng là té ra quần". Vậy mà đi tìm người chiến sĩ an ninh một thời kiên cường vào sống ra chết ấy thật khó. Nhà anh ở phường 4, thành phố Tây Ninh, nhưng muốn gặp thì phải tới trại heo tuốt dưới ấp Hiệp Tân, huyện Hòa Thành.

Nhiếp ảnh gia kể chuyện suýt chết dưới tay Ernest Hemingway

Alfred Eisenstaedt - nhiếp ảnh gia của tờ Life - nhớ lại lần chụp hình với đại văn hào ở Cuba. Ông bị nhà văn "đòi giết" trong cơn say xỉn.

Rồng Việt tại bảo tàng Pháp

Năm Pháp-Việt khép lại bằng sự kiện triển lãm “Rồng bay-Nghệ thuật cung đình Việt Nam” diễn ra suốt mùa hè tại bảo tàng Guimet.

Tô Hoài - Giữa sự viết và hư vô

Người ta vẫn nói Tô Hoài là “nhà văn của thiếu nhi”. Hình như chưa ai gọi ông là “nhà văn của tuổi già”. Cho dù giai đoạn cuối trong sự nghiệp của ông – cũng là giai đoạn khiến Tô Hoài trở thành “sự kiện” của đời sống văn học đương đại chứ không chỉ là sự nối dài những gì đã định hình tên tuổi ông từ quá khứ - sáng tác của ông thường xoay quanh một hình tượng người kể chuyện từng trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, nhiều thăng trầm của đời sống, giờ đây ngồi nhớ lại, ngẫm lại, viết lại quá khứ, không phải nhằm dạy dỗ, khuyên nhủ gì ai, mà chỉ vì muốn lưu giữ và thú nhận.

Làm thế nào để có nhiều tác phẩm văn học có chất lượng về TP Hồ Chí Minh?

Sau giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 1975; đặc biệt là sau tiến trình đổi mới đất nước năm 1986, văn học TPHCM có những bước phát triển rất ngoạn mục.

Đệ nhất phu nhân Mỹ cổ súy giáo dục nghệ thuật cho trẻ em

Đệ nhất phu nhân Mỹ Michelle Obama đã tới tham dự lễ ra mắt giải Giáo dục Jane Ortner tại Bảo tàng Grammy ở Los Angeles. Trong bài phát biểu của mình, bà nói rằng các tổ chức nghệ thuật ở Mỹ nên học theo Bảo tàng và quan tâm hơn đến giáo dục.

Mấy suy nghĩ về việc nghiên cứu M.M.Bakhtin

TRẦN ĐÌNH SỬ - LÃ NGUYÊN

(Nhân bài báo của Ngô Tự Lập Đọc sách “Lột mặt nạ Bakhtin - câu chuyện về một kẻ lừa dối, một chuyện bịp bơm và một cơn mê sảng tập thểcủa Jean - Paul Bronckart và Cristian Bota (Thụy Sĩ, 2011, 630 trang))

Trung Quốc di chuyển giàn khoan 981 hướng đến đảo Hải Nam

Toàn bộ tàu của Trung Quốc đã theo áp tải, bảo vệ giàn khoan về phía đảo Hải Nam. Ông Hà Lê nhận định nhiều khả năng giàn khoan rút về do đã thăm dò, thu thập đủ thông tin. Cơn bão Rammansun như vô tình trở thành cơ hội để Trung Quốc rút giàn khoan về.

Hà Nội mưa trắng trời đưa “cụ Dế Mèn” về cùng đất mẹ

Những hình ảnh tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký, bài hát trong phim Vợ chồng A Phủ và cơn mưa trắng trời Hà Nội đã tiễn đưa Tô Hoài về với cõi viễn du của riêng ông.

Tản mạn về văn học đương đại & Tạp chí văn nghệ địa phương

HOÀNG VŨ THUẬT  

Văn học nghệ thuật đương đại là vấn đề rộng lớn, nhiều nhìn nhận đánh giá khác nhau, nhiều ý kiến trái chiều, đôi khi cực đoan, phiến diện; điều này trở thành phức tạp và khó tìm được đáp số chung.

Số phận buồn thảm của những nhà văn nổi tiếng

Họ là những con người tài năng nhất trong giới văn chương nhưng cũng đồng thời là những con người có số phận bi đát không kém.

Trung Quốc di chuyển giàn khoan 981 khỏi vùng biển Việt Nam

Trao đổi với Tuổi Trẻ lúc 10g sáng nay 16-7, ông Hà Lê (Phó Cục trưởng Cục kiểm ngư - Bộ NN&PTNT), cho biết lực lượng kiểm ngư từ thực địa vừa báo cáo tại thực địa đã không còn tàu của Trung Quốc.

Việt Nam sẽ đăng cai cuộc thi Tchaikovsky danh giá?

Nghệ sĩ violin Bùi Công Duy, người vừa đảm nhận vai trò giám khảo cuộc thi Âm nhạc quốc tế Tchaikovsky dành cho giới trẻ (International Tchaikovsky Competition for Young Musicians) diễn ra ở Moskva (Nga), cho biết, ông Andrei Sherbak - Chủ tịch Hiệp hội cuộc thi Tchaikovsky - ngỏ ý muốn đưa cuộc thi này tới Việt Nam.

Biển trong văn chương Chăm

Dù người Chăm nổi tiếng với kĩ thuật xây tháp gạch nung có một không hai, được thế giới biết đến với lúa Chiêm ngắn ngày, hay là dân tộc từng dựng nên hệ thống dẫn thủy nhập điền rất hiện đại, nhưng chính đời sống biển làm nên đặc tính Chăm.

Tri ân quá khứ là chuẩn bị cho cuộc sống mai sau tốt đẹp hơn

Tối 15/7, tại Hà Nội, Báo Nhân dân, Đài Truyền hình Việt Nam và Bộ Giao thông Vận tải phối hợp tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật “Tri ân và chia sẻ” nhân 64 năm Ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam, hướng tới kỷ niệm Ngày thương binh liệt sỹ 27/7.

Nữ nhà văn từng đoạt giải Nobel Văn học qua đời

Nữ nhà văn người Nam Phi từng giành giải Nobel Văn học năm 1991 - Nadine Gordimer - đã qua đời ở tuổi 90 tại thành phố Johannesburg vào ngày Chủ Nhật vừa qua.

Những kỷ niệm về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

CAO THỊ QUẾ HƯƠNG

Tôi được gặp và quen nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vào những ngày đầu mùa hè năm 1966 khi anh cùng anh Trần Viết Ngạc đến trụ sở Tổng hội Sinh viên, số 4 Duy Tân, Sài Gòn trình diễn các bài hát trong tập “Ca khúc da vàng”.

Đi tìm hình ảnh Hà Nội đương đại

Đi tìm hình ảnh người Hà Nội đương đại là mục tiêu của dự án văn hóa Humans of Hanoi (Người Hà Nội) của nhóm Freely, dựa trên ý tưởng từ Humans of New York. Trong khuôn khổ dự án này, buổi trò chuyện Hà Nội là Hà Nội đã diễn ra tối 12/3 tại phòng trưng bày thời trang Chula, Hà Nội.

Chính nghĩa thuộc về Việt Nam

 Ngày 14-7, một cuộc gặp xúc động diễn ra tại Phủ chủ tịch: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp thân mật 80 cựu chiến binh sư đoàn 356 - đơn vị lập nhiều thành tích bảo vệ biên giới phía Bắc tại các cao điểm thuộc xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 30 năm trước.

Trang 236/613