Hang động bích họa 36.000 năm tuổi trở thành di sản thế giới

Một hang động thời tiền sử ở miền nam nước Pháp, hang Grotte Chauvet, với rất nhiều bích họa được coi là những tác phẩm nghệ thuật thuộc vào hàng sớm nhất thế giới, vừa được công nhận là di sản thế giới.

Dù thế nào cũng phải kiện Trung Quốc

Đó là ý kiến của nhiều học giả quốc tế được trình bày trong hội thảo “Hoàng Sa - Trường Sa: sự thật lịch sử” và triển lãm “Hoàng Sa - Trường Sa: phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam” được tổ chức tại Đà Nẵng sáng 20-6.

Khát vọng hòa bình và tình yêu biển đảo

Sáng 18.6, tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội đã khai mạc triển lãm mỹ thuật chuyên đề Chủ quyền biển đảo Việt Nam. 55 tác phẩm là những sáng tác mới nhất của 50 tác giả, thuộc nhiều thể loại... thể hiện khát vọng hòa bình, tình yêu và quyết tâm bảo vệ biển đảo Tổ quốc.

Một đời rong ruổi cùng 'cái mộng làm báo"

Lê Tràng Kiều tên thật là Lê Tài Phúng, sinh năm 1912 tại Nam Định. Năm 16 tuổi, ông theo gia đình chuyển lên Hà Nội, sống tại Kẻ Mọc, làng quê cổ kính của Hà Nội xưa. Tại đây, ông theo học Trường Thăng Long, rồi thi vào Cao đẳng Thương mại Đông Dương. Ở tuổi mười tám đôi mươi, Lê Tràng Kiều đã viết một số bài về văn học, văn hóa xã hội, cộng tác thân thiết với Văn Học tạp chí của Dương Tụ Quán và Dương Quảng Hàm, và sớm được dư luận chú ý.

"Tôi rất vui mừng trước Cúp bóng đá thế giới 2014, nhưng..."

Đó là tít bài viết trước giải vô địch bóng đá thế giới 2014 (2014 FIFA World Cup - Brazil) lần thứ 20 tại Brazil, được đăng trên nhật báo Bild, Đức của đương kim Tổng thống Đức Joachim Gauck, người Đông Đức, từng đồng sáng kiến hoạch định chương trình tái thống nhất nước Đức, luôn dấn thân cho sự nghiệp đấu tranh vì quyền của mỗi người dân cả trong lẫn ngoài nước.

Khẳng định vị thế với bốn Giải báo chí Quốc gia năm 2013

Với việc tập trung vào các sự kiện lớn và vấn đề “nóng” được dư luận quan tâm, không ngần ngại đi vào những đề tài “gai góc,” các phóng viên của Thông tấn xã Việt Nam đã giành được bốn giải thưởng tại Giải Báo chí Quốc gia lần thứ VIII-năm 2013.

Cẩm nang cho người muốn viết báo

Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của mạng xã hội, người ta dễ dàng trở thành “nhà báo” khi có thể tự viết và đăng thông tin của mình trên các tài khoản cá nhân. Thậm chí, có người cho rằng báo chí sẽ tự “diệt vong” khi không thể cạnh tranh với các mạng xã hội và các nhà báo sẽ thất nghiệp.

Salammbô - tiểu thuyết lịch sử từng làm náo động Paris

Dịch giả Thắm Trần bỏ ra nhiều năm trời mày mò từng dòng chữ của Flaubert. Bản dịch tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng này vừa ra mắt độc giả Việt Nam.

Bàn thêm từ một “danh ngôn” về báo chí

NGUYỄN KHẮC PHÊ
Nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21 - 6

Trước ngày dịch giả Thái Nguyễn Bạch Liên “đi xa” không lâu, anh đưa tặng tôi bản thảo tập “DANH NGÔN VÀ SỨC MẠNH” (biên dịch từ tác phẩm của Lâm Bác Văn - Trung Quốc), trong đó có lời bình một danh ngôn về nghề báo mà hình như anh chưa kịp gửi đăng ở đâu.

'Bản lĩnh văn hóa', cái tâm sáng của nhà văn

NGÔ MINH

Bản lĩnh văn hóa là cuốn sách gồm các bài báo và tiểu luận của nhà văn Tô Nhuận Vỹ do Nxb. Tri thức ấn hành năm 2014. Tôi đọc một mạch với sự xúc động và hứng khởi.

Tác phẩm mới tháng 6/2014

TRANG SÁCH CUỘC ĐỜI NHÀ VĂN (phê bình, tiểu luận), tác giả Nguyễn Khắc Phê, Nxb. Hội Nhà văn, 2014.

Tìm thấy hàng chục bản thảo thơ vô đề của thi sĩ Pablo Neruda

Quỹ cùng tên của nhà thơ Pablo Neruda đã tìm thấy hơn 20 tác phẩm chưa từng được công bố của chủ nhân giải thưởng Nobel Văn học năm 1971.

Y Ban viết về những chuyện trớ trêu nực cười

Những tác phẩm trong "Sống ở đời biết khi nào ta khôn" của Y Ban đều là truyện ngắn, cực ngắn, nhưng đặt ra những vấn đề nhức nhối của đời sống hôm nay.

Sắc thái riêng của các tạp chí văn nghệ địa phương

VIỆT HÙNG 
Nhân ngày báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6

Nhìn chung, so với nhiều tờ báo trong cả nước, thì báo và tạp chí văn nghệ từ Trung ương đến địa phương đều bị hạn chế về số lượng độc giả. Từ mặt bằng chung về lượng độc giả như thế, tạp chí văn nghệ địa phương còn phải chịu thiệt thòi hơn nhiều lần so với các báo văn nghệ Trung ương; từ đó, dẫn đến số lượng phát hành rất ít ỏi.

Truyền bá PG qua phương tiện truyền thông đại chúng

Vừa qua, các đài truyền hình ở Ấn Độ đã trình chiếu chương trình truyền hình về cuộc đời Đức Phật trên kênh Doordarshan và Zee TV. Hai kênh này được phát sóng rộng rãi khắp nước Ấn Độ và cả khu vực Nam Á. Mới đây nhất, phần 39 của chương trình đã được phát sóng vào ngày 25-5-2014.

Bia chủ quyền ở Trường Sa được công nhận là di tích Quốc gia

Hai bia khẳng định chủ quyền Trường Sa xây dựng tại đảo Song Tử Tây và đảo Nam Yết năm 1956.

Chân dung lạ ẩn dưới kiệt tác ‘Blue Room’ của Picasso

Các nhà khoa học và chuyên gia tại bảo tàng nghệ thuật Phillips Collection ở Washington đã vừa phát hiện bức chân dung một người đàn ông, được vẽ ẩn dưới kiệt tác Blue Room (1901) của danh họa Tây Ban Nha Pablo Picasso.

Tuyệt đối yên tĩnh

LGT: Nhà văn Trần Đức Tiến sinh năm 1953. Quê quán: Lý Nhân, Hà Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

'Hiện tượng con người' - sách hòa giải khoa học và tôn giáo

Tác phẩm nằm trong danh sách "100 cuốn sách tâm linh hay nhất" vừa được phát hành tại Việt Nam, trình bày một quan điểm độc đáo về vũ trụ.

Không có chuyện Việt Nam cử người nhái ra hiện trường

Những thông tin mang tính vu cáo, thiếu căn cứ và phi lý mà Trung Quốc đưa ra tại cuộc họp báo hôm 13-6 đã bị bóc trần và lật tẩy bởi các chứng cứ xác đáng về lịch sử và diễn biến trên thực địa mà phía Việt Nam cung cấp tại cuộc họp báo quốc tế về tình hình biển Đông tổ chức ở Hà Nội chiều 16-6.

Trang 241/613