Vua Minh Mạng từng giải vây cho tàu Anh mắc cạn ở Hoàng Sa

Mộc bản triều Nguyễn sách Đại Nam thực lục chính biên đệ nhị kỷ cho biết: Vào tháng 12/1836 thuyền buôn Anh Cát Lợi (tức nước Anh ngày nay) đi qua Hoàng Sa, mắc cạn, bị vỡ và đắm; hơn 90 người được nhà Nguyễn cứu sống đưa vào bờ biển Bình Định. 

"Kết nối biển Đông" ủng hộ ngư dân bám biển

Chương trình “Kết nối biển Đông cùng VISHIPEL” nhằm vận động toàn thể người lao động trong Công ty cùng gia đình, người thân góp sức cùng cộng đồng cả nước, hỗ trợ ngư dân mua sắm thiết bị thông tin liên lạc, để chủ động phòng tránh, ứng phó với thiên tai trên biển, góp phần động viên ngư dân bám biển, phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia.

'Pháp ủng hộ Việt Nam về Biển Đông

Đại sứ Pháp tại Việt Nam nói về chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Pháp và quan điểm của nước này về vấn đề Biển Đông.

Đoàn người xếp hàng tới viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp

 Dù chưa phải là tang lễ chính thức nhưng ngay từ chiều nay (6/10), nhiều người dân đã tập trung tại số 30 phố Hoàng Diệu để vào viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Tướng Giáp: Ngọn núi lửa phủ tuyết

Nhà báo từng đoạt giải Pulitzer kiêm sử gia nổi tiếng Stanley Karnow là tác giả cuốn sách Vietnam: A history, được coi là một trong những bộ sử toàn diện nhất về cuộc chiến tại VN và từng được dựng lại thành thiên lịch sử truyền hình cùng tên trên PBS (đoạt được sáu giải Emmy).

GS.Hoàng Tụy nói về lo lắng thường trực cuối đời Tướng Giáp

“Đại tướng ra đi là sự mất mát lớn. Bản thân tôi xin ghi nhớ vai trò đặc biệt của Đại tướng, một nhà trí thức lớn, uyên bác, đối với công cuộc chấn hưng giáo dục – mối quan tâm lo lắng thường trực của Đại tướng những năm cuối đời”.

'Xưa Bác Hồ mất thế nào, giờ Bác Giáp cũng vậy'

Sáng 7/10, cả ngàn người tập trung rất sớm trước số nhà 30 Hoàng Diệu mong được tiếp tục vào viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Truyền hình trực tiếp từ 30 Hoàng Diệu).

Cái tâm của Đại tướng thấm vào lòng dân

Chiều 6-10, hàng chục ngàn người dân đã xếp hàng để vào viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại nhà riêng. Những hàng cây lặng im, dòng người lặng im, nối dài từ ngôi nhà số 30 Hoàng Diệu ra đến quảng trường Ba Đình.

Chuyện Đại tướng Võ Nguyên Giáp và nhạc sĩ Văn Cao

Đại tướng Võ Nguyên Giáp lãnh đạo Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh bại liên tiếp thực dân Pháp, phát xít Nhật và Đế quốc Mỹ. Còn nhạc sĩ Văn Cao là tác giả của Tiến Quân Ca, bài Quốc ca đã vang lên trong ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Bất ngờ phút tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Nhà hát Lớn Hà Nội

Trong chương trình Jazz suite night của nghệ sĩ saxophone Quyền Thiện Đắc diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội tối 4/10/2013, ở phần 2 đêm diễn sau chương đầu của tác phẩm Cha và con, khi Quyền Thiện Đắc đang say sưa solo, thì NSƯT Quyền Văn Minh bước ra cắt ngang.

Ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy quân đội

Đại tướng được nhiều nhà nghiên cứu, nhà sử học, nhà quân sự trên thế giới đánh giá là “Một thống soái vĩ đại”, một thiên tài quân sự lớn nhất của thế kỷ XX và là một trong những vị tướng vĩ đại nhất của mọi thời đại”.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần: sự mất mát to lớn của dân tộc

Đại tướng Võ Nguyên Giáp vừa qua đời tại Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 vào lúc 18 giờ chiều ngày 4 tháng 10 năm 2013 hưởng thọ 103 tuổi.

Hải đăng tỏa sáng trên hòn đảo phòng thủ Trường Sa

Trong quần đảo Trường Sa, đảo Đá Lát có khoảng cách gần đất liền nhất, so với các đảo mà Việt Nam đang thực thi chủ quyền. Đây là vị trí cầu nối và phòng thủ xung quanh thị trấn Trường Sa.

Loài hoa biểu tượng của Trường Sa

Ai đã từng một lần đến Trường Sa chắc khó có thể quên một loài cây sống hiên ngang giữa phong ba, bão táp – cây bàng vuông. Loài cây này bám sâu vào nền đất đá, san hô, chống chọi được với sự mặn mòi của biển để quanh năm trở thành người bạn của lính đảo Trường Sa.

Những món quà đặc biệt từ Trường Sa

Những món quà từ Trường Sa - đơn sơ đến kỳ lạ, nhưng luôn làm cho những người được nhận nó nâng niu, gìn giữ như những kỷ vật thiêng liêng.

Chuyện ít biết về “cây cầu vĩ đại” ở Trường Sa

Nhiều người gọi sóng di động ở Trường Sa là “cây cầu vô hình vĩ đại” vì nó giúp quân dân ở đây vượt trùng khơi, giữ liên lạc thông suốt với bạn bè, người thân ở đất liền. Tuy nhiên, ít người biết để giữ “cây cầu” đó hoạt động thông suốt khó khăn đến thế nào.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành hướng về Trường Sa

Sáng 30-9, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã tổ chức lễ quyên góp chương trình “Vì học sinh Trường Sa thân yêu giai đoạn II”.

Phát triển sản phẩm du lịch làng nghề: Đừng để chỉ là tiềm năng

Du lịch làng nghề truyền thống ngày càng hấp dẫn du khách và đang là một hướng phát triển du lịch ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, xã hội, hình thức du lịch này còn góp phần bảo tồn và phát huy những bản sắc văn hoá độc đáo của từng vùng miền, địa phương.

Trở lại với tập "Nhật ký của Anne Frank"

I. VÔLEVIC

Ở đất nước chúng tôi người ta viết rất nhiều Anne Frank, về cuộc đời ngắn ngủi đầy bi thương của cô. Rất nhiều bài báo và những bài bút ký viết về Anne Frank và tập "Nhật ký" của cô.

Chuyện về Trường Sa được kể hào hùng trên truyện tranh

ới những hình ảnh vui nhộn, giọng kể chuyện hài hước, bộ truyện tranh “Thần đồng đất Việt: Hoàng Sa – Trường Sa” muốn đưa đến cho khán giả nhí không chỉ là những câu chuyện lịch sử, mà hơn thế, đó còn là tình yêu với đất nước, dân tộc mình.

Trang 271/613