Điện Biên, điểm hẹn những cuộc đời

NGUYỄN XUÂN THỦY
                       Bút ký

Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, Điện Biên Phủ là điểm hẹn mà lịch sử dành cho các cuộc chiến tranh xâm lược. Và sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc không lâu, nơi đây đã trở thành một điểm hẹn khác, đó là điểm hẹn của những cuộc đời, bằng việc ra đời của Nông trường Điện Biên năm 1958.

Chiến thắng Điện Biên Phủ từ điểm nhìn “phía bên kia”

PHONG LÊ

Thế kỷ XX, lịch sử dân tộc Việt Nam đã diễn ra ba sự kiện vĩ đại - đó là Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, và Đại thắng mùa Xuân năm 1975, trong đó Chiến thắng Điện Biên Phủ vừa là sự giữ gìn và phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám, vừa đưa dân tộc lên vị trí của người đập tan quyền lực và sức mạnh của chủ nghĩa thực dân cũ, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc nhỏ yếu trên toàn thế giới.

Giải phóng Trị - Thiên Huế

LÊ QUANG MINH

Thời điểm Trị - Thiên Huế đang gấp rút thực hiện kế hoạch giải phóng thì cục diện chiến trường miền Nam chuyển biến mau lẹ. Tây Nguyên giành chiến thắng lớn, quân đội của chế độ Sài Gòn rút khỏi Tây Nguyên hoàn toàn. Ngày 18/3/1975, Bộ Chính trị hạ quyết tâm chuyển cuộc Tiến công chiến lược thành cuộc Tổng tiến công chiến lược, hoàn thành kế hoạch hai năm (1975 - 1976) ngay trong năm 1975.

Đồng tính nữ - một vệt khác

LÊ THỊ HƯỜNG

Khi WHO công nhận đồng tính không phải là bệnh lí tâm thần1 và khi quan niệm đa giới tính đã công khai đối thoại với xã hội thì văn chương không thể đứng ngoài.

Hoa Lục Bình

DƯƠNG PHƯỚC QUÝ CHÂU 

(15 tuổi- Trường Thủy Dương)

Nguyễn Quang Hà và một tâm hồn thi sĩ

YẾN THANH

Nguyễn Quang Hà là một cây bút đã để lại nhiều dấu ấn trong nền văn học Việt Nam đương đại nói chung và văn học Cố đô Huế nói riêng.

Đi qua nỗi buồn

TRẦN LÊ BẢO ANH

(11 tuổi trường Vĩnh Ninh)

Kẻ hành hương khốn khổ và sung sướng

TẤN HOÀI        
     bút ký

Nhà văn Graham Grin có một quyển tiểu thuyết "MỘT NGƯỜI MỸ TRẦM LẶNG".

Ngày giải phóng Thừa Thiên Huế

HOÀNG PHƯỚC

Kể từ sau Hiệp định Paris về Việt Nam (ký ngày 27/1/1973), ở chiến trường Trị Thiên nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng, thế và lực của cách mạng đã có sự phát triển mạnh mẽ là nhân tố mới góp phần quan trọng tạo nên sự thay đổi cục diện chiến trường toàn miền Nam ngày càng có lợi cho cách mạng.

Nguyễn Phi Khanh và bài thơ "Hóa thành Thần Chung"

LÊ NGUYỄN LƯU

Sợi xích chằng buộc mối tơ duyên giữa công chúa Huyền Trân và quốc vương Chế Mân năm 1306 đã đưa vào bản đồ Đại Việt một vùng sông núi thuộc hai châu Ô Rí (1), nhà Trần đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa, thường gọi chung Thuận Hóa.

Dì tôi

L.T.S. Một trăm linh bảy em viết và một trăm bảy mươi em vẽ. Đó là những "thí sinh" dự cuộc thi sáng tác hè 1993, một hoạt động bổ ích nhưng không mấy dễ dàng cho các em, vì các em mà giờ đây đã thành một thông lệ đẹp của Hội Văn Nghệ, nhà Văn Hóa thiếu nhi, Sở Giáo dục và UB bảo vệ Thiếu nhi tỉnh TT Huế phối hợp tổ chức hàng năm.

Bắp miệt Cồn

NHẤT LÂM

      Bút ký 

Vài mẹo về tiểu thuyết dài (tiếp theo và hết)


PHAN NGỌC

Tặng các nhà tiểu thuyết trẻ

Trang thơ nhạc Thiếu Nhi 02-2024


Nguyên Hào - Trịnh Tuấn Khanh

Hình tượng con rồng trong các nền văn hóa thế giới

HUỲNH THẠCH HÀ

Rồng (trong tiếng Anh gọi là dragon) là loài vật mang tính tưởng tượng, một biểu tượng văn hóa, ra đời từ sự nỗ lực của con người trong việc tìm hiểu và nhận thức thế giới tự nhiên.

Người trí thức yêu nước được Bác Hồ tặng áo ấm và bài thơ tứ tuyệt nhân dịp Tết Mậu Tý năm 1948 ở Việt Bắc

DƯƠNG HOÀNG

Kể từ tháng 8 năm 2008, có một đoạn đường rộng thênh dài một ngàn năm trăm mét mang tên nhân vật lịch sử Đặng Phúc Thông chạy qua xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, Hà Nội nối với đường Hà Huy Tập đến tận địa phận thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Vài mẹo về tiểu thuyết dài (tiếp theo)


PHAN NGỌC

Tặng các nhà tiểu thuyết trẻ

Những người thân trong gia đình Bác Hồ và cụ Lê Văn Miến

NGUYỄN THẾ

Tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có lưu giữ bản gốc bức tranh “Bình văn” của họa sĩ Lê Văn Miến. Đây là bức tranh vẽ theo kỹ thuật sơn dầu cổ điển của châu Âu đầu tiên ở Việt Nam.

Tình đầu với Emely

NGHĨA THÂN

Thời sinh viên tôi thường đi làm thêm ở quán bar hay những nhà hàng dành cho khách Tây. Tôi sang phố Phạm Ngũ Lão xin làm phục vụ nhà hàng. Lúc đó tôi nghĩ rằng làm ở chỗ có khách nước ngoài có thêm thu nhập và có thể trau dồi kiến thức, ngoại ngữ.

Trang 3/613
1 2 34 5 ...613