Nhớ về một lớp thanh niên chân đất xung phong vào đời

Cách nay tròn 45 năm, hàng vạn thanh niên trong màu áo Thanh niên xung phong (TNXP) tập trung tại sân vận động Thống Nhất của thành phố Sài Gòn để tỏa đi các hướng, chủ yếu là về các vùng gian khó, với lý tưởng "vá lại vết thương chiến tranh".

Nghệ thuật thời Covid-19: Sáng tạo và thích ứng

Trong vòng xoáy chung, khó mà nói ngành nghề, lĩnh vực nào không bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng nghệ thuật có cách sáng tạo và thích ứng riêng.

Nữ sĩ thời gió bụi

Khi được hỏi lý do nào thôi thúc bà hoàn thành cuốn tiểu thuyết dã sử về Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, nhà văn Lê Phương Liên tâm sự rằng: “Tôi hăng hái ngồi bên bàn phím, viết đêm viết ngày như là nhập đồng, như là có một nguồn lực siêu nhiên nào thôi thúc”.

Những chuyển đổi trong sáng tạo văn học và xã hội Việt Nam sau Đổi mới - từ góc nhìn một biên khảo

YẾN THANH    

Mất gần sáu năm, từ khi còn đang là một nhà phê bình trẻ đầy xông xáo trên văn đàn, cho đến khi trở thành một người có thẩm quyền và uy tín trong lĩnh vực của mình, bạn đọc yêu mến nhà phê bình Đoàn Ánh Dương mới lại được hội ngộ anh qua một chuyên luận nghiên cứu văn học.

Tour du lịch hồi tưởng thảm họa động đất - sóng thần 2011 tại Nhật

Trong 1 thập kỷ qua, một khách sạn tại Nhật Bản đã tổ chức nhiều tour du lịch bằng xe buýt để tường thuật lại thảm họa động đất - sóng thần mà bờ biển phía bắc Thái Bình Dương nước này phải hứng chịu năm 2011.

Giới thiệu hai tác phẩm của người Việt trẻ

Tình yêu quê hương, tình yêu gia đình, những khám phá thú vị trong cuộc sống xa xứ là điểm chung trong hai tác phẩm “Bốn mùa hoang vu xứ kiwi” và “3,1kg hạnh phúc” của hai tác giả trẻ Trần Băng Khuê và Mai Thanh Nga cho bạn đọc thấy được phong vị của những vùng đất khác nhau cũng như cuộc sống của những người Việt trẻ xa xứ.

Làm cho lớp trẻ tự hào về tiếng Việt

Kỷ niệm 55 năm cuộc vận động “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” (2.1966 - 2.2021) là dịp để chúng ta nhìn nhận lại thực trạng sử dụng tiếng Việt hiện nay, nhất là trên môi trường mạng xã hội. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chính là góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Thương những dòng sông mơ

TRẦN KIÊM ĐOÀN  

Có hai dòng sông chia hai nửa cuộc đời của một người con xứ Huế là dòng sông Hương và American River.

Trang thơ Thiếu nhi 5&6-1992


Su Su - Dương Thuấn - Phạm Thị Liên Minh - Vũ Năng Thi

Lấp lánh dòng nhựa mới

Sức viết của nhà thơ ngoài lục thập Đinh Ngọc Diệp (sinh năm 1956) có dấu hiệu mạnh lên khi trước thềm xuân mới, ông ra mắt tập “Hành trình 6” (NXB Hội Nhà văn).

Ngâm Kiều trở lại trong đời sống hiện đại

Khi dự án “Ngâm Kiều toàn tập” do nghệ sĩ hát xẩm, nhà nghiên cứu phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long khởi xướng được giới thiệu, giới chuyên môn và những người yêu Truyện Kiều đã bị thu hút bởi quy mô, sự công phu và tâm huyết của những người thực hiện. Toàn bộ 3.254 câu thơ lục bát trong kiệt tác của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa thế giới được chia làm 13 phần thu với tổng cộng hơn 10 giờ âm thanh do nhóm hơn 10 nghệ sĩ ngâm, lẩy Kiều và sẽ giới thiệu trên nền tảng YouTube để công chúng được thưởng thức miễn phí và trọn vẹn.

“Người trồng rừng”: Ngợi ca sức mạnh tiềm ẩn của việc gieo hạt

Được xuất bản vào năm 1953, Người trồng rừng (Phương Nam Book và NXB Phụ nữ) là câu chuyện dành cho thiếu nhi song mang sức nặng vượt thời gian. Cuốn sách có tính “tiên tri” về tình hình biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng hiện nay cùng lời kêu gọi chưa bao giờ là cũ: hãy chung tay cứu lấy môi trường. Câu chuyện sau đó được dịch ra nhiều thứ tiếng và gây được phong trào tái tạo rừng mạnh mẽ ở khắp nơi.

Trang thơ Thiếu nhi 02-2021


Quyên Gavoye - Nguyễn Ngọc Phú - Nguyễn Văn Thanh

Một góc nhìn về văn hóa và phát triển

Tập hợp những bài viết trong hơn ba năm qua, được gói gọn trong hơn 230 trang, cuốn sách Văn hóa và phát triển của nhà văn - nhà báo Trần Bảo Hưng do Nhà xuất bản Hội Nhà văn vừa ấn hành, tuy chưa thể đưa ra một cái nhìn toàn diện, nhưng đã soi chiếu phần nào thực trạng và sự phát triển của văn hóa, văn học nghệ thuật thời gian qua.

Giải thưởng Quả cầu vàng 2021: Mùa giải “khó quên”

Bộ phim chính kịch Nomadland, tác phẩm hài giả tưởng Borat Subsequent Moviefilm, hay phim về Hoàng gia Anh The Crown là những cái tên chiến thắng vang dội nhất tại lễ trao giải Quả cầu vàng 2021, trong một mùa giải nhiều biến động, lắm tranh cãi.

Covid-19: Sự mong manh của nghệ thuật

Sự kéo dài của cuộc khủng hoảng virus corona có thể không chỉ làm thay đổi phương thức và lịch trình biểu diễn của nhiều nhà hát opera và dàn nhạc mà còn dẫn đến việc thay đổi cán cân quyền lực giữa nghệ sĩ và giới quản lý.

Duy trì tốt các biện pháp phòng chống dịch, sẵn sàng các kịch bản cho giai đoạn tiếp theo

Sáng 01/3, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh tổ chức họp trực tuyến với các sở ngành, địa phương, các xã phường để triển khai các biện pháp phòng chống dịch, sẵn sàng các kịch bản cho giai đoạn tiếp theo. UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương và UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình chủ trì hội nghị.

Trang 40/613
1 ...38 39 4041 42 ...613