TIẾN TỚI ĐẠI HỘI HỘI LH VHNT THỪA THIÊN HUẾ LẦN THỨ XI (NHIỆM KỲ 2010 - 2015)
GHI TRƯỚC THỀM ĐẠI HỘI…Năm 2010 này cũng chính là năm mà Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế đánh dấu chặng đường 60 năm hình thành và phát triển. Đây cũng là năm Hội sẽ tiến hành tổ chức Đại hội lần thứ XI, nhiệm kỳ 2010-2015. Trước thềm sự kiện đầy ý nghĩa đó, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với 2 người từng là Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT tỉnh.
Phạm Duy và Huế
ĐẶNG TIẾNNhạc sĩ Phạm Duy không có quan hệ dây mơ rễ má gì với đất Huế và người Huế, nhưng xứ Thần kinh đã để lại trong nhạc phẩm anh nhiều âm hưởng và hình ảnh sâu đậm, đặc biệt sau bốn lần ghé Huế: 1944 khi đi hát rong ; 1946 sau Cách mạng Tháng 8, từ chiến khu Nam Bộ về Bắc; 1948 trong kháng chiến chống Pháp ; và 1953 khi về thành.
THĂNG LONG - HÀ NỘI trong tôi
LÊ TRỌNG SÂMDân gian ta thường nói: ở với nhau một ngày cũng nên nghĩa. Huống chi tôi, một chàng trai xứ Huế, trong giai đoạn sung sức nhất của cuộc đời, 25 tuổi tập kết ra Bắc và lần đầu tiên đến Hà Nội ngày 25 tháng 8 năm 1954 cho đến ngày 15 tháng 5 năm 1975, tạm biệt Hà Nội vô cùng thân thương để trở về cố hương, qua một thời gian dài đến 21 năm. Ôi trong tôi sâu đậm biết bao nhiêu nghĩa tình với mảnh đất kinh kỳ và thủ đô ngàn thuở của Tổ quốc.
HÀ NỘI- thành phố vì hòa bình
NGUYỄN BỘI NHIÊN“Mỗi tên đất, tên làng ấy chính là biểu tượng của hòa bình và cho hòa bình, là tấm lòng, là tâm hồn, là tâm thức, là lương tâm và phẩm giá con người. Bởi yêu chuộng hòa bình, Hà Nội vẫn luôn là vùng đất thơ, đất văn sau nhiều binh lửa trận mạc có lúc đạt đến độ hủy diệt với B52 ném bom rải thảm ồ ạt.”
Hàn Quốc: Lần đầu tiên triển lãm những họa phẩm vô giá của Phật giáo Cao Ly
Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc ở thủ đô Seoul đăng cai tổ chức một cuộc triển lãm đặc biệt với chủ đề “Những kiệt tác của Phật giáo Cao Ly - Chiêm ngưỡng những họa phẩm vô giá bị mất tích sau 700 năm”. Đây là triển lãm nghệ thuật Phật giáo lớn nhất Hàn Quốc tính đến nay.
Trưng bày bức chạm gỗ về Nguyễn Du và Truyện Kiều
BQL Khu di tích Nguyễn Du tại huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh vừa tiếp nhận và trưng bày bộ sưu tập chạm khắc gỗ nghệ thuật của ông Nguyễn Đức Duyên (TP.HCM).
Giải Nobel Văn học thúc đẩy các hoạt động văn hóa ở Peru
Sau khi nhà văn Mario Vargas Llosa đoạt giải Nobel Văn học hôm 7/10, lượng sách bán ra của ông đã tăng vọt ở các cửa hàng sách nước này. Được biết, tuần lễ văn hóa sẽ được tổ chức nhằm thúc đẩy việc đọc các tác phẩm của ông.
Họa sĩ Nguyễn Thị Hiền với
Sau khi triển lãm tại Việt phủ Thành Chương (Sóc Sơn, Hà Nội) từ ngày 2.10 đến 12.10 nhân Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, nữ họa sĩ Nguyễn Thị Hiền đang chuẩn bị chuyển cuộc triển lãm mang chủ đề Những con chữ vào Hội Mỹ thuật TP.HCM (218A Pasteur, Q.3) từ ngày 21.10 đến 27.10.
Trao trống đồng kỷ vật Thăng Long 1.000 năm tuổi
Tối 11/10, lễ trao 100 chiếc trống đồng kỷ vật Thăng Long 1.000 năm tuổi cho 100 chủ nhân là các đơn vị, tập thể, doanh nghiệp đã có công công đức đúc Trống đồng mừng Đại lễ, diễn ra tại Điện Kính Thiên thuộc Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Đại lễ 1.000 năm thu hút sự quan tâm báo giới Pháp
Sự kiện Việt Nam tổ chức Đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội hoành tráng đã thu hút sự chú ý của báo giới Pháp.
Ca sỹ nhạc soul Solomon Burke qua đời tại Hà Lan
Thông tin từ truyền thông Hà Lan cho hay, ngày hôm qua (10/10), nam ca sỹ nhạc soul người Mỹ Solomon Burke đã trút hơi thở cuối cùng tại Schiphol Airport, Amsterdam, hưởng thọ 70 tuổi.
Tọa đàm về thơ Nguyễn Duy
Buổi tọa đàm về thơ Nguyễn Duy sẽ diễn ra tại hội trường L’Espace - Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội (24 Tràng Tiền, Hà Nội) lúc 18g hôm nay (11-10), với sự tham gia của nhà thơ Nguyễn Duy, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên và tiến sĩ văn học Chu Văn Sơn.
Trôi trong ký ức
Đêm tháng mười, tôi trôi theo dòng người từ hồ Hoàn Kiếm về tượng đài Lý Thái Tổ. Có thể nói, trong lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước, từ khi Đức vua Lý Thái Tổ viết Chiếu dời đô, mảnh đất linh thiêng này mới có những ngày hội như thế. Hậu duệ của con Rồng, cháu Tiên từ khắp nơi đổ về đây. Tôi có cảm giác như chưa bao giờ người ta lại cần đến cội nguồn, Tổ quốc như vậy. Tổ quốc không phải là cái gì cao xa mà gần gũi lắm. Một nét mờ sương phảng phất trên những vòm cây bên hồ Hoàn Kiếm, những tiếng chuông chùa như những giọt sương tí tách rơi trên lá sen từ chùa Trấn Quốc và cả hương cốm, hương hoa sữa nữa cũng gợi cho ta bao cảm xúc…
Đêm nghệ thuật xứng tầm nghìn năm văn hiến
Đêm “Thăng Long – Hà Nội – Thành phố Rồng bay” diễn ra đêm 10.10 tại sân vận động quốc gia Mỹ Đình (ảnh) đã chứng tỏ được tinh thần nghìn năm văn hiến của mảnh đất đã được Vua Lý Công Uẩn chọn làm kinh đô cách đây 1.000 năm – bằng ngôn ngữ nghệ thuật.
Truyền hình Cuba đưa đậm nét Đại lễ 1.000 năm
Liên tục trong một tuần qua, Đài truyền hình Cuba đều dành thời lượng trong bản tin thời sự tối hàng ngày để phát chuyên mục Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, do các phóng viên Cuba thực hiện trong chuyến thăm Việt Nam mới đây.
Cha đẻ
Sau một sự nghiệp văn chương trải dài 3 thập niên, cuối cùng Sir Salman Rushdie, nhà văn gốc Ấn Độ, tác giả Những vần thơ của quỷ Satan sẽ được thấy một trong những tiểu thuyết của mình xuất hiện trên màn bạc. Đó là Những đứa trẻ lúc nửa đêm (Midnight’s Children), tiểu thuyết đầu tiên của nhà văn được dàn dựng thành phim.
Hoành tráng, tràn ngập màu sắc, ánh sáng
Đêm văn hóa nghệ thuật tối 10.10 tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình sẽ khép lại 10 ngày kỷ niệm Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội. Hoành tráng, biến hóa, nhiều màu sắc là những gì BTC mong muốn mang đến cho người xem.
Bức tranh
Tại buổi Tiệc đấu giá từ thiện tối qua ở Trung Quốc, vật phẩm bức tranh đá quý "Phố cổ Hà Nội" của Kiều Khanh đã được trả giá cao nhất: 200.000 Nhân dân tệ - tương đương gần 30.000 USD.
Họa sĩ Văn Tòng - “Cha đẻ” của rồng khổng lồ
Hai con rồng khổng lồ dài 15m có khả năng phát quang đã hiện diện trên sân khấu trong chương trình giao lưu Thăng Long - Hồn thiêng sông núi tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia vào đêm 8/10 vừa qua. Người thiết kế hình tượng rồng trên sân khấu ấy là họa sĩ Văn Tòng, “ông vua” thiết kế mô hình sân khấu.
Khánh thành và gắn biển Đại lễ cho rạp Đại Nam
Sáng 9/10, Rạp Đại Nam, tại số 89 phố Huế (Hà Nội), đã được khánh thành và gắn biển công trình 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội.
Trang 443/613