Vàng son thuở ấy, nhạt phai lúc này: Nối dài sức sống trăm năm

Nối dài sức sống trăm năm của nghệ thuật đờn ca tài tử, cải lương Nam bộ, câu chuyện bảo tồn có lẽ không chỉ là khía cạnh giữ gìn những điều đang có. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải đào tạo cho ra một thế hệ biết cảm thụ, hiểu được cái hay cái đẹp mới có thể giữ gìn và phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống này trong tương lai.

Max Bruch - Chạm tới cái siêu phàm

100 năm sau ngày Max Bruch qua đời, chúng ta có thể đủ độ lùi về mặt thời gian để nói rằng, dù âm nhạc của Bruch có thể ít phiêu lưu hơn Brahms nhưng lại xuất sắc khác thường về giai điệu.

Sự “cộng hưởng” dễ thương

Nói việc thiện thì dễ, làm việc thiện mới khó. Cổ nhân đã dạy như vậy và xem chừng vẫn luôn là chân lý...

Nhớ một kỷ niệm với nhà thơ Tố Hữu

NGUYỄN QUANG HÀ

Tôi vốn là người lính. Sau Mậu Thân 1968, một số phóng viên báo Cờ Giải Phóng - Huế hy sinh, một số bị thương ra Bắc, tôi được thành đội trưởng Huế cử biệt phái sang làm phóng viên báo Cờ Giải Phóng, sau mấy năm thì trở thành phóng viên thật sự.

Sức lan tỏa của Truyện Kiều

Diễn ra trong ba ngày cuối tháng 10 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), chuỗi sự kiện văn hóa "Ai nhớ Tố Như…" nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du (1820 - 2020) không chỉ tôn vinh mà còn khẳng định giá trị và sức sống bền bỉ của Truyện Kiều trong đời sống hôm nay.

Xúc động chương trình nghệ thuật “Thương lắm miền trung”

Tối 1-11, tại Hà Nội đã diễn ra chương trình nghệ thuật “Thương lắm miền trung” do Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội, Báo Tuổi trẻ Thủ đô, Công ty Cổ phần Quảng cáo Truyền thông Oscar và Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Venus phối hợp thực hiện.

Phẩm giá và tình người trong nghịch cảnh

Là tác phẩm đầu tay của Heather Morris, “Thợ xăm ở Auschwitz” đã được dịch sang 17 thứ tiếng, bán bản quyền đến 43 quốc gia. Ở Mỹ, cuốn sách đứng đầu danh sách bestseller của New York Times. Và tháng 10.2019, trên 3 triệu bản đã đến tay độc giả trên toàn thế giới.

Những tâm hồn trẻ thơ trong văn Thạch Lam

Thạch Lam (1910 - 1942) là đại biểu xuất sắc của văn xuôi lãng mạn Việt Nam thời kì 1930 - 1945. Văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, nó là cái kết tinh của một tâm hồn nhạy cảm và từng trải về sự đời (Nguyễn Tuân).

Thân phận nàng Kiều và độc giả Hungary

GIÁP VĂN CHUNG  

Truyện Kiều của Nguyễn Du, không chỉ là kiệt tác vô tiền khoáng hậu của thi ca và văn học Việt Nam, mà còn là viên ngọc quý mãi mãi lấp lánh sáng của văn hóa Việt Nam.

Louise Glück - Nghệ thuật của sự im lặng

Trong Tractatus, Wittgenstein viết: “điều chúng ta không thể nói ra, chúng ta phải bỏ qua trong im lặng”. Có lẽ vì thế, văn chương đương nhiên là nghệ thuật của ngôn từ, nhưng đương nhiên cũng là nghệ thuật của sự im lặng.

Nâng cao giải thưởng văn học trong xã hội hóa

Nhìn lại việc trao giải thưởng văn học trong những năm qua có thể thấy: Công chúng văn học có xu hướng thờ ơ, bàng quan với các loại giải thưởng, tặng thưởng. Một phần giá trị, uy tín giải thưởng bị giảm sút và việc thẩm định, xét giải thưởng không phải luôn tìm được những tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, xứng với mong đợi của công chúng.

Hội Văn nghệ kháng chiến Thừa Thiên

Kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế (18/9/1945 - 18/9/2020)

DƯƠNG PHƯỚC THU

Con người trong văn học trên hành trình nhiều nghìn năm lịch sử

PHONG LÊ    

Lý luận văn học mác xít xác định mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống trong mối quan hệ giữa ý thức và vật chất, xem văn học là tấm gương phản ánh đời sống; có đời sống mới có văn học.

Đọc sách: Thành phố trộm

Thời thành phố Leningrad ở Nga bị phát xít Đức bao vây, một người lính Nga bị buộc tội đào ngũ và một thanh niên tự vệ mười bảy tuổi phải đi tìm bằng được mười hai quả trứng để cung cấp cho ông đại tá chỉ huy, có như vậy mới thoát được tội bị xử tử. Trứng, trong một thành phố mà ai cũng sắp chết đói, thậm chí có kẻ lừa người lạ vào nhà giết để ăn thịt và làm xúc xích bán...

Nghệ thuật trao đi, nghĩa tình ở lại

Xót xa trước cảnh người dân miền Trung cùng cực trong lũ dữ, nhiều nghệ sĩ đã và đang tích cực trao đi món quà nghệ thuật để miền Trung vượt qua khó khăn.

Nước mắt của lũ

Những ngày này, lũ chồng lũ, bão số 8 dự báo sắp tràn về miền Trung khốn khổ, chính quyền phải huy động đến 700.000 bộ đội ứng phó với bão.

Khai mạc Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XVI nhiệm kỳ 2020 – 2025

Ngày 22/10, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã chính thức khai mạc.

Tố Hữu đã đi vào lịch sử văn học cách mạng Việt Nam

Sáng ngày 20/10/2020, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu (4/10/1920 – 4/10/2020).

“Màu dân tộc” trong những tác phẩm đương đại của họa sĩ Bùi Thanh Tâm

Hơn 20 tác phẩm khổ lớn, “khủng” nhất lên tới 450x210cm, nhỏ nhất cũng 120x180cm với chất liệu tổng hợp, triển lãm “Không có gì ở đằng sau” của họa sĩ trẻ đương đại Bùi Thanh Tâm tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã đem đến một cách tiếp cận, tôn vinh nghệ thuật dân gian đầy ấn tượng.

Trang 48/613
1 ...46 47 4849 50 ...613