Phụ nữ như những bông hoa

Hơn 20 tác phẩm trong triển lãm “Ẩn hoa 2” của Nguyễn Thị Châu Giang là bức thư tình bằng hình ảnh gửi đến phụ nữ Việt Nam và sự gắn bó đặc biệt giữa “những người bà, người mẹ, chị em gái, con gái, cô, dì, mợ, bạn gái”.

Kỳ lạ tính cách của nhà văn Franz Kafka

Franz Kafka (1883 - 1924) là nhà văn  người Do Thái chuyên viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, có tầm ảnh hưởng lớn trong thế kỉ 20.

Chân dung người Hà Nội

Đã có nhiều nhà văn viết về Hà Nội - Thủ đô yêu dấu - như Thạch Lam, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nguyễn Khải… Nhưng tập truyện ký “Hà Nội và tôi” (NXB Hội Nhà văn) gần 300 trang với hơn 20 tác phẩm của nhà văn Vũ Ngọc Tiến, một người Hà Nội gốc, đã cho ta biết thêm một phần chân dung về những con người của đất Tràng An thanh lịch.

Lan tỏa những giá trị văn hóa

Các tác phẩm đoạt giải cuộc vận động sáng tác tác phẩm âm nhạc và sân khấu hướng đến kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và chào mừng các sự kiện trọng đại của đất nước chủ đề Mãi mãi một niềm tin do UBND TPHCM tổ chức, vừa được tôn vinh tại chương trình công bố và trao giải thưởng diễn ra tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1 vào tối 13-10.

Bạn ở đâu trên không gian mạng?

Thỉnh thoảng, một vài bạn bè trên mạng xã hội (MXH) của tôi lại đăng thông tin “thoái ẩn”, như một lời cáo biệt với cộng đồng. Sau một thời gian, có người quay trở lại, có người bặt vô âm tín.

Thêm một tản văn về Hà Nội của Nguyễn Trương Quý

Tháng 10, nhân kỷ niệm 66 năm ngày Giải phóng Thủ đô, Nhã Nam giới thiệu tới bạn đọc một tác phẩm mới của nhà văn Nguyễn Trương Quý, cây viết vốn quen thuộc với những tản văn về các góc nhỏ của Hà Nội: “”Hà Nội bảo thế là thường”.

Trao giải thưởng cuộc vận động sáng tác âm nhạc và sân khấu về TPHCM

Tối 12-10, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, TPHCM, Ban tổ chức các ngày lễ lớn TPHCM đã trao giải thưởng Cuộc vận động sáng tác tác phẩm âm nhạc và sân khấu kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và chào mừng các sự kiện trọng đại của đất nước với chủ đề Mãi mãi một tình yêu.

Kịch Noh Nhật Bản xoay xở thời dịch Covid-19

Do dịch Covid-19, các rạp hát khắp Nhật Bản phải đóng cửa. Trong khi các loại hình nghệ thuật truyền thống khác có thể dựa vào sự hậu thuẫn hào phóng của tư nhân hoặc trợ cấp của nhà nước, thì kịch Noh truyền thống của Nhật Bản lại không được hưởng đặc ân này.

Đồng Khánh - mái trường xưa

NGUYỄN KHẮC PHÊ

"Đồng Khánh - mái trường xưa" là tên tập đặc san được phát hành tại Huế nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập trường Đồng Khánh vào đầu tháng ba này.

Trao giải Cuộc thi sáng tác âm nhạc đề tài “ Công nhân và Công đoàn Việt Nam.

Sáng ngày 09/10, Liên đoàn Lao động tỉnh đã tổ chức lễ trao giải Cuộc thi sáng tác âm nhạc đề tài “ Công nhân và Công đoàn Việt Nam. 

Nữ nhà thơ Mĩ Louise Glück đoạt Giải Nobel Văn học 2020

Ngày 8/10/2020, Viện Hàn lâm Thụy Điển chọn nhà thơ Mĩ Louise Glück trở thành chủ nhân Nobel Văn học 2020 bởi “giọng thơ không thể nhầm lẫn, nét đẹp toát lên từ sự thống khổ, khiến cho sự hiện hữu của mỗi cá nhân trở nên phổ biến".

Tiếp thêm sức sống văn hóa làng

Với gần 200 đạo sắc phong được tìm kiếm, sưu tập và dâng tặng cho nhiều đình, đền... tại Hà Nội, Hà Nam trong suốt 5 năm qua, nhóm Nhân sĩ Hà Đông vừa được vinh danh trong lễ trao Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2020.

Phát triển văn hóa đọc - Cơ hội đã hé mở

Liên quan đến câu chuyện phát triển văn hóa đọc, vào ngày 6-10, ông Lê Hoàng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, đã trình bày chuyên đề Hoạt động xuất bản, phát triển văn hóa đọc: Thách thức - cơ hội - những kiến nghị và công việc cần làm trước đại diện đến từ các nhà xuất bản (NXB), công ty sách tại TPHCM.

Nguyễn Khuyến đi xem Hội Tây

NGUYỄN DƯ      

Trong kho tàng thi ca Việt Nam chỉ thấy độc nhất một bài tả Hội Tây thời Pháp thuộc. Đó là bài Hội Tây của Nguyễn Khuyến.

Thơ Tố Hữu trong thế hệ chúng tôi

Rất lâu rồi, không có luận văn, luận án nào về thơ Tố Hữu. Cũng lâu lắm rồi, sau Hà Minh Đức, Trần Đình Sử… rất ít người viết về thơ ông. Tôi cũng chưa bao giờ viết về thơ Tố Hữu khi ông còn sống. Nhưng với chúng tôi, thơ Tố Hữu là nguồn suối tươi mát, mạch ngầm sống động trong đời sống tinh thần. "Chúng tôi" ở đây là thế hệ những người ở lứa tuổi 70. Trong quãng thời gian 70 năm của một đời người thì ít nhất có 30 năm (1954 - 1975) chúng tôi đã được sống với thơ Tố Hữu.

Dự đoán trước giờ trao giải Nobel Văn học 2020

Haruki Murakami vẫn là ứng viên sáng giá của Nobel Văn học 2020 nhưng năm nay, nhà văn Nhật Bản này không phải người được kỳ vọng nhất.

Sóc Trăng: 7 nhà giáo đạt giải Cuộc thi sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật

Sáng 7/10, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ tổng kết trao giải Cuộc thi sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật về “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2020.

Trưng bày chuyên đề "Từ Thăng Long đến Phú Xuân, Gia Định"

Chiều ngày 7/10, tại Bảo tàng lịch sử Thừa Thiên Huế Sở Văn hóa và Thể thao, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội và Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Khai mạc trưng bày chuyên đề "Từ Thăng Long đến Phú Xuân, Gia Định". Trưng bày diễn ra nhân dịp kỷ niệm 60 năm kết nghĩa 3 thành phố Hà Nội- Huế - Sài Gòn (8/10/1960 - 8/10/2020).

Muôn kiểu quảng cáo bánh Trung thu trên báo xưa

Trong thiên phóng sự tháng Tám “Sáng, Mê” đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ Bảy năm 1949, nhà văn Vũ Bằng có thuật lại quang cảnh sau: “Từ đầu tháng, những hàng bánh Trung thu không còn thiếu một cách quảng cáo gì mà không đem ra dùng. Báo chí. Truyền thanh bươm bướm”. Các nhà buôn xưa đã hăm hở “quảng cáo”, “PR” cho nhãn hiệu bánh của mình.

“Biến thân”: Câu chuyện về một cái tôi vỡ vụn

Biến thân – sách mới phát hành ở Việt Nam qua bản dịch của Cẩm Hương, là tác phẩm trong những ngày đầu sáng tác của ông hoàng trinh thám Nhật Bản Keigo Higashino.

Trang 49/613
1 ...47 48 4950 51 ...613