Nhìn lại Liên hoan Sân khấu Thủ đô năm 2020

Với 13 vở diễn của các nhà hát, đơn vị nghệ thuật tham dự cùng hơn 700 nghệ sĩ, diễn viên tham gia diễn xuất, Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứ tư năm 2020 là cú khởi động trở lại đầy ngoạn mục của sân khấu Việt Nam sau thời gian dài tạm nghỉ do dịch Covid-19. Tuy có nhiều vở diễn dựng lại, nhưng dưới những góc nhìn mới phù hợp hiện tại cùng sự đa dạng về đề tài, thể loại, liên hoan đã phần nào mang lại hiệu ứng lan tỏa, thu hút công chúng.

23 giải Vàng được trao cho các vở diễn, cá nhân xuất sắc tại “Liên hoan Sân khấu Thủ đô 2020“

Tối 3-10, sau 8 ngày diễn ra sôi nổi, “Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứ IV-2020” đã kết thúc với lễ bế mạc, trao giải tại rạp Công Nhân, Hà Nội. Ban tổ chức đã trao 23 giải Vàng cho các vở diễn, cá nhân xuất sắc. Vở "Truyền tích Cổ Loa" của Hội Sân khấu TPHCM đã được trao giải Bạc, hai nghệ sĩ Lệ Trinh với vai diễn Mỵ Châu và Điền Trung với vai Trọng Thủy được trao tặng Huy chương Vàng cá nhân.

"Hàng rong và tiếng rao hàng Hà Nội"

Bằng kiến thức của một chuyên gia đầu ngành và sự trân trọng quá khứ một đi không trở lại, ông đã chỉ ra giá trị của cuốn sách và ý nghĩa của việc làm sống lại những kí ức Hà Nội rất đặc biệt thông qua cuốn sách này...

Đêm thơ " Bài ca quê hương"  kỷ niệm 100 năm ngày sinh  nhà thơ Tố Hữu

Tối ngày 02/10, tại công viên văn hóa và khu lưu niệm đồng chí Tố Hữu (thôn Tân Xuân Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, UBND huyện Quảng Điền phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình đêm thơ “Bài ca quê hương”.

 

Người già trong dòng chảy xã hội

TRANG TUỆ

“Tuổi già và dòng chảy thời gian dạy ta mọi thứ”
                                   (Sophocles)

Khẳng định vai trò của Ngô Quyền trong trung hưng đất nước

Ngày 1-10, nhân dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND TP Hà Nội phối hợp với Hội khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo "Ngô Quyền - Vị tổ trung hưng đất nước"...

“Sống tối giản”: Hướng đến tự do, sự bình yên và niềm vui

Joshua Becker là tác giả của nhiều tựa sách bán chạy do tờ Wall Street Journal bình chọn. Mới đây, độc giả Việt Nam có cơ hội tiếp cận với Joshua Becker thông qua cuốn sách Sống tối giản (First News và NXB Tổng hợp). Dù lối sống tối giản không phải là xu hướng mới lạ nhưng cuốn sách của Joshua Becker vẫn mang đến cho độc giả những khám phá bất ngờ và thú vị.

Văn chương không phải sự khai sáng

Có một bộ phim tôi không thực nhớ nội dung, một bộ phim của Woody Allen mang tên "Đóa hồng tím ở Cairo", câu chuyện mang máng mà tôi còn nhớ, đó là một người phụ nữ thất bại trong tất cả mọi khía cạnh cuộc đời, rồi cô vào một rạp chiếu bóng, xem một bộ phim, và trong giây phút ấy, cô quên béng mất cuộc đời mình, cô òa khóc, không phải vì mình, mà vì những nhân vật trong phim.

Chuỗi hoạt động kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội

Nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội; 66 năm Ngày giải phóng Thủ Đô (10.10.1954 - 10.10.2020) Ban quản lý Phố cổ Hà Nội cho biết sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

Lê Anh Hoài - Tạp kỹ của những dị truyện

THÁI PHAN VÀNG ANH    

Trong tiểu thuyết Khải huyền muộn, Nguyễn Việt Hà từng giễu kiểu người sính chức danh với cacvidit dài dằng dặc những nhà thơ, nhà giáo, nhà báo, nhà nghệ thuật học…, rằng: “nhiều nhà như thế đáng nhẽ phải gọi là phố”.

Nhớ Tô Hoài - một nhà văn hồn hậu

Được mệnh danh là “nhà văn của mọi lứa tuổi”, Tô Hoài đã để lại dấu ấn rực rỡ trên nhiều mảng sáng tác với những truyện đồng thoại cho thiếu nhi, những tác phẩm về con người và cuộc sống vùng cao… Ông còn được xem là nhà văn kể chuyện Hà Nội xưa hay nhất.

Trả lại phong vị Tết Trung thu

Ký ức hiện lên trên hình con vật tinh xảo, ngộ nghĩnh, trên từng lớp giấy nhiễu, vải hay giấy bóng kính của chiếc đèn Trung thu tưởng chừng đã bị lãng quên. Nói như nhà nghiên cứu Trịnh Bách: “Bắt đầu từ ấy mà khơi lên, mà thắp sáng con đường tìm về nét đẹp truyền thống. Cũng là trả lại phong vị cho mùa trăng tháng Tám vốn hàm chứa bao giá trị văn hóa dân tộc”.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Tô Hoài (1920 - 2020): Tiếng cười trong kiệt tác “Dế Mèn phiêu lưu ký”

Năm 1941, với việc xuất bản Dế mèn phiêu lưu ký ở tuổi 20 (bản in đầu tiên có nhan đề Con dế mèn), Tô Hoài có được hai vinh dự lớn trong nghề cầm bút: Trở thành người mở đầu thể loại truyện đồng thoại; Tác phẩm mở đầu lại là đỉnh cao của thể loại, đồng thời là một trong những áng văn học thiếu nhi nổi tiếng thế giới nhất của Việt Nam.

Kỷ niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du: Hậu thế góp một câu trả lời

Năm 2020 là một năm đặc biệt để nhìn lại cuộc đời của Đại thi hào Nguyễn Du: tròn 255 năm sinh và 200 năm ông rời xa dương thế. Không cần phải đợi đến 300 năm như ước vọng của Nguyễn Du, bằng cách này hay cách khác, rất nhiều hoạt động đã và đang diễn ra trong năm nay, là dịp để công chúng tưởng nhớ đến ông cũng như để tôn vinh kiệt tác Truyện Kiều.

Di chúc của nhà văn Jack London: Hậu duệ bị lãng quên

Vil Bykov là nhà nghiên cứu văn học, dịch giả, nhà báo, chuyên gia về văn học Mỹ thế kỷ XX. Ông đã dịch nhiều tác phẩm của Jack London và là tác giả một số cuốn sách về nhà văn như “Trên tổ quốc của Jack London”(1962); “Jack London” (1964, 1968); “Theo dấu chân của Jack London” (1983)...

Tác phẩm mới tháng 09/2020


THƯƠNG HOÀI THƯƠNG HỦY (Tập thơ), Nguyễn Lãm Thắng, Nxb. Đại học Huế, 2020.

Cuốn sách cuối cùng của nhà vật lý thiên tài Stephen Hawking ra mắt bạn đọc Việt Nam

Sau hàng loạt ấn phẩm đã ra mắt và tạo được ấn tượng với độc giả như: Lược sử thời gian; Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ; Lược sử đời tôi; Lỗ đen, mới đây, NXB Trẻ tiếp tục giới thiệu thêm ấn phẩm Trả lời ngắn gọn những câu hỏi lớn nằm trong tủ sách “Khoa học - Khám phá”. Đây là cuốn sách cuối cùng của nhà vật lý, vũ trụ học thiên tài Stephen Hawking được hoàn thành trước khi ông qua đời.

Niềm hạnh phúc của tự do

Kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2020) và Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2020)    

DƯƠNG HOÀNG

Cần coi trọng giáo dục lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ

Trước khi đọc bài viết này, xin hãy dành một ít phút tự hỏi chính mình rằng: Bạn có tự hào khi nói “Tôi là người Việt Nam” không?

Bản sắc văn hóa Việt trong tiểu thuyết lịch sử của Phùng Văn Khai

1. Quan sát tiểu thuyết Việt Nam đương đại, chúng ta sẽ nhận thấy có một số triều đại, nhân vật được các nhà văn tập trung khai khác với mật độ khá dày như nhà Trần với Trần Khánh Dư, Trần Hưng Đạo (xuất hiện trong Sương mù tháng giêng của Uông Triều, Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh, Chim ưng và chàng đan sọt của Bùi Việt Sĩ, Đức Thánh Trần của Trần Thanh Cảnh…), nhà Lê với Nguyễn Trãi (xuất hiện trong Hội thề của Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Trãi của Bùi Anh Tấn…), nhà Tây Sơn với Nguyễn Huệ (xuất hiện trong Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác, Tây Sơn bi hùng truyện của Lê Đình Danh…).

Trang 50/613
1 ...48 49 5051 52 ...613