Kỷ niệm Kiev với Trần Đình Sử

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG  

Đầu tháng 5 năm 1989, từ Moskva, nhà văn Vương Trí Nhàn rủ tôi đi thăm nhà giáo Trần Đình Sử(*) đang làm thực tập sinh cao cấp ở thủ đô Kiev của nước Cộng hòa Ucraina.

Một “Dế mèn phiêu lưu ký” khác biệt

Có thể coi “Dế mèn phiêu lưu ký” là một trong những tác phẩm đặc biệt nhất của văn học Việt Nam, khi tính đến nay đã có rất nhiều ấn bản đặc biệt của bộ sách này ra đời. Mới đây, độc giả yêu mến “dế mèn” lại một lần nữa được thưởng thức cuộc phiêu lưu của chú dế lừng danh qua ấn phẩm mới với những bức tranh minh họa hoàn toàn khác biệt của nữ họa sĩ trẻ Đậu Đũa.

Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam trong giai đoạn 1932-1940

PHAN NGỌC

Tôi kể dưới đây những điều mắt thấy tai nghe. Nó là bình thường đối với thế hệ những người 65 tuổi trở lên nhưng có thể có ích đối với các bạn trẻ mà giai đoạn này đã diễn ra trước khi các bạn ra đời. Cho phép tôi nói một vài sự kiện có tính chất tiểu sử mặc dầu tôi không xem việc kể chuyện gia đình là quan trọng.

Thương tiếc một người Thầy, một người Anh kính mến

NGUYỄN KHẮC PHI

Thầy Phan Ngọc, Anh Phan Ngọc kính mến của tôi đã mãi mãi đi xa!

Sân khấu sáng đèn trở lại

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, từ đầu năm đến nay sân khấu Việt Nam đã bị ảnh hưởng khá nặng nề khi các nhà hát, đơn vị nghệ thuật phải tạm dừng hoạt động. Trong khoảng thời gian này, các nghệ sĩ, diễn viên đã miệt mài tập luyện, để giờ đây khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát, nhiều sân khấu trong cả nước đã “sáng đèn” trở lại với những vở diễn mới phục vụ công chúng.

Thiếu những tác phẩm điện ảnh mang tầm vóc dân tộc, thời đại

Sau 3 ngày làm việc, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Điện ảnh Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020-2025 đã kết thúc và ra mắt Ban chấp hành mới.

Ra mắt tiểu thuyết lịch sử “Loạn 12 sứ quân” của nhà nghiên cứu 99 tuổi

Ở vào tuổi 99, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn tỏ ra minh mẫn và tinh anh khi giao lưu cùng bạn đọc nhân dịp tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử Loạn 12 sứ quân do NXB Văn hóa - Văn nghệ tổ chức vào sáng ngày 20-9, tại Đường sách TPHCM.

Giây cuối cùng, nhạc sĩ Phó Đức Phương vẫn chỉ nghĩ mình chợp mắt một lúc

Sự ra đi của nhạc sĩ Phó Đức Phương khiến gia đình ông vô cùng bàng hoàng và không dám tin.

Thừa Thiên Huế thiệt hại nặng nề vì bão số 5

Theo thống kê của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế, bão số 5 đã gây thiệt hại nặng tại địa bàn các huyện ven biển Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, thị xã Hương Trà, Hương Thủy và TP Huế.

Ðổi mới để lý luận, phê bình văn học nghệ thuật hấp dẫn hơn

Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (LLPBVHNT T.Ư) vừa tổ chức lớp bồi dưỡng "Nâng cao trình độ chuyên môn, cung cấp thông tin, trao đổi kinh nghiệm và kỹ năng, phương pháp phê bình văn học, nghệ thuật" cho hơn 50 học viên.

Bảo tàng về nhà thơ - chiến sĩ cách mạng Tố Hữu

Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Tố Hữu (4-10-1920 - 4-10-2020), gia đình nhà thơ sẽ chính thức khai trương Bảo tàng Tố Hữu tại Hà Nội, giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ gắn liền với các giai đoạn cách mạng Việt Nam.

Tác phẩm đầu tay của nữ sinh 21 tuổi được mua với giá hàng triệu USD

Tác phẩm đầu tay có tựa Ace of Spades (tạm dịch: Con át chủ bài) của sinh viên người Anh Faridah Àbíké-Íyímídé được nhà xuất bản Macmillan tại Mĩ mua bản quyền với giá hàng triệu USD. Sách sẽ được xuất bản vào tháng 6/2021.

Sân khấu Nhà hát Tuổi Trẻ lại sáng đèn với kịch Lưu Quang Vũ

Nhân kỷ niệm tròn 40 năm Nhà hát Tuổi Trẻ công diễn vở kịch đầu tiên của Lưu Quang Vũ, tháng 9 năm nay, Nhà hát Tuổi Trẻ tổ chức sự kiện “Sức sống kịch Lưu Quang Vũ” nhằm tưởng nhớ, tri ân cặp vợ chồng tài danh Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh và trình diễn một số vở diễn đặc sắc nhất của Nhà hát Tuổi Trẻ: Ai là thủ phạm, Hoa cúc xanh trên đầm lầy, Tin ở hoa hồng.

Kỷ niệm với Nguyễn Đức Sơn

BỬU Ý    

Ngược dòng thời gian, nhẩm tính lại, tôi gặp Nguyễn Đức Sơn lần đầu tiên lúc nào? Chắc hẳn là dịp tôi làm thư ký tòa soạn cho tạp chí Mai.

Nới lỏng kiểm soát công dân về từ vùng có dịch

Ngày 15/9, Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 đã có Thông báo về một số biện pháp kiểm soát công dân về từ vùng có dịch.

Các tiểu thuyết viết về những trận đại dịch dạy chúng ta điều gì

ORHAN PAMUK    

Trong bốn năm qua, tôi đã và đang viết một cuốn tiểu thuyết lịch sử kể lại câu chuyện diễn ra vào năm 1901, trong suốt giai đoạn được biết đến với cái tên Trận đại dịch hạch thứ ba. Đó là một đợt bùng phát bệnh dịch hạch đã giết chết hàng triệu người ở châu Á khi mà châu Âu không chịu nhiều ảnh hưởng từ nó.

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 sáng 14/9, Ban Chỉ đạo phòng chống COVID - 19 tỉnh Thừa Thiên Huế đã đưa ra dự kiến từ ngày 15/9 tỉnh sẽ dỡ bỏ hạn chế đối với người từ Quảng Nam, đối với người từ Đà Nẵng dự kiến sau 24/9 và người từ Hải Dương sau 30/9 nếu các địa phương này không phát hiện trường hợp nhiễm mới.

 

Sống động sắc màu ASEAN

Ðất nước, con người ASEAN là chủ đề triển lãm ảnh đặc sắc vừa diễn ra tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (Hà Nội); nhân kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, chào mừng Năm chủ tịch ASEAN và kỷ niệm 25 năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên ASEAN.

Nhân cách con người, nhân cách cầm bút

Khi nghe tin nhà văn Vũ Tú Nam đã trút hơi thở cuối cùng, lòng tôi dâng lên một nỗi buồn. Nhưng trong nỗi buồn ấy là những ký ức đẹp và ấm áp về ông. Hình ảnh ông hiện lên và ngự trị trên hình ảnh ấy là ánh mắt và nụ cười hiền hậu.

Xung đột, Covid-19 & Lòng từ bi

Đây là chủ đề nội dung chia sẻ của Đức Dalai Lama trong chương trình đối thoại trực tuyến toàn cầu, diễn ra hồi giữa tháng 8 do Viện Hòa bình Hoa Kỳ (United States Institute of Peace - USIP) tổ chức.

Trang 51/613
1 ...49 50 5152 53 ...613