Triển lãm chuyên đề: “ Hồ Chí Minh – Những nét phác họa chân dung”

Chào mừng kỷ niệm 130 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh ( 19/05/1980 – 19/05/2020). Sáng ngày 18/5, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh cùng các sở, ban, ngành đã tổ chức trọng thể lễ dâng hoa lên Chủ tịch Hồ Chí Minh và triển lãm chuyên đề: “ Hồ Chí Minh – Những nét phác họa chân dung”. 

Thế giới tuổi già trong truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu

TRẦN NGỌC HIẾU    

Vị trí tiên phong của Nguyễn Minh Châu trong tiến trình đổi mới văn học Việt Nam sau 1975 đã được thừa nhận ở nhiều khía cạnh như quan niệm về con người, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tổ chức trần thuật...

Tác giả “Đợi anh về” và ký ức chiến tranh

Konstantin Simonov (1915 - 1979) là nhà thơ, nhà văn Nga – Xô viết nổi tiếng. Một trong những bài thơ hay và nổi tiếng nhất của ông là “Đợi anh về” đã được nhà thơ Tố Hữu dịch ra tiếng Việt.

Vũ Đức Sao Biển: 50 năm nặng tình truyện Kim Dung

Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển quên cuộc sống muộn phiền, thấy thư thái, nhẹ tênh mỗi khi đọc truyện Kim Dung.

Tình và Rác - Sự trớ trêu của việc làm người

Cái gì có thể là đối trọng của tình yêu?

Nguồn sử liệu quý hiếm về xã hội Bắc Kỳ và Trung Kỳ Việt Nam cuối thế kỷ XIX

Một chiến dịch ở Bắc Kỳ (Đông A và NXB Văn học) là cuốn sách dạng ký sự - du ký, tái hiện lại con người, cảnh vật cùng những nét phong tục, tập quán, lối sống, nghề nghiệp và nếp sinh hoạt của xã hội Bắc Kỳ và Trung Kỳ cuối thế kỷ XIX, qua những ghi chép lý thú và hàng trăm minh họa độc đáo của tác giả Charles-Édouard Hocquard, thầy thuốc quân y kiêm nghệ sĩ nhiếp ảnh người Pháp.

Nhằm tiếp tục triển khai các giải pháp khôi phục phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và phòng chống dịch bệnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh vừa có công văn yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục quán triệt, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.

Về quê mẹ, cảm nhận về “Quê mẹ”

PHẠM XUÂN PHỤNG  

Về quê mẹ là về quê nội của mạ mình, tức là làng Tân Xuân Lai thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Còn “Quê Mẹ” là nhan đề một bài thơ của Tố Hữu viết về quê hương mình (cả quê nội lẫn quê ngoại), mà địa danh đại diện trong bài là Huế: “Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi!”

'Giọt thiền' trong kết cấu thể thơ Haiku

THANH NGÂN  

Kết cấu vừa là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm, vừa là phương tiện khái quát nghệ thuật. Cho nên, nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc khái quát và thể hiện tư tưởng - cảm xúc của tác phẩm văn học nói chung. Khi đánh giá kết cấu tác phẩm không phải chỉ xét nó dưới sự hài hòa, cân đối của nội dung.

Điểm tựa tâm linh mùa đại dịch

Lại một mùa Phật đản trở về trên quê hương chúng ta trong bối cảnh tín đồ sẽ có thể không đến chùa dự các lễ kính mừng ngày Đản sinh của Đức Thế Tôn, ngày Vesak Liên Hiệp Quốc - sự kiện văn hóa tâm linh của nhân loại, vì ảnh hưởng của đại dịch Covid-19…

Khởi động mùa văn trẻ mới

Mùa dịch Covid-19, nhiều mặt đời sống văn hóa, văn nghệ bị ảnh hưởng, trong đó hoạt động văn chương của nhiều tác giả trẻ cũng không ngoại lệ. Nhiều dự án sách của cá nhân, đơn vị làm sách bị gián đoạn. Bước sang giai đoạn xác định “sống chung” an toàn với dịch bệnh, nhiều hoạt động đã bắt đầu hoặc tiếp tục được triển khai.

Trao giải Cuộc thi tìm hiểu về cách thức phòng, chống chủng Virut mới Covid-19

Ngày 05/5/2020, tại Đại học Huế đã diễn ra buổi trao giải Cuộc thi "Tìm hiểu về cách thức phòng, chống chủng Virus mới Covid-19".
 

Những ca khúc của Hồng Quân Xô Viết

“Cuộc chiến tranh thần thánh”, "Kachiusa"...đã trở thành "Quốc bảo" tinh thần của nhân dân Xô Viết trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.

Xu hướng văn học tự truyện những năm gần đây

Những năm gần đây, trên thị trường sách xuất hiện nhiều cuốn tự truyện. Hầu hết do tác giả tự viết chuyện người thật, việc thật mà bản thân đã trải qua, một số ít do người khác chấp bút.

Sống mãi những trang ‘Nhật ký Đặng Thùy Trâm’ và ‘Mãi mãi tuổi 20’ của Nguyễn Văn Thạc

Kỷ niệm 45 năm ngày thống nhất Đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020)

PHONG LÊ

Tác phẩm mới tháng 04/2020

  
THU VÀNG BAY (Tập thơ), Ngàn Thương, Nxb. Thuận Hóa, 2020.

PAPI năm 2019: Thừa Thiên Huế xếp thứ 5/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Tại buổi công bố trực tuyến Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2019 do Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với một số đơn vị tổ chức công bố diễn ra ngày 28/4, Thừa Thiên Huế đã có bước nhảy vọt khi đứng vào nhóm cao nhất, vươn lên xếp thứ 5 toàn quốc.

Độc thoại cuối cùng của một nhà văn

Nhà văn người Áo Thomas Bernhard (1931 - 1989) lâu nay vẫn được xem là “người khổng lồ hùng mạnh nhất” của văn chương Đức ngữ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự tấn phong ấy khiến cho, dù muốn hay không, Thomas Bernhard sẽ phải trở nên một tác giả đáng chú ý với không ít người đọc Việt Nam, nhất là khi vài tiểu thuyết quan trọng của ông được dịch ra tiếng Việt: “Kẻ thất bại”, “Đốn hạ”, và tác phẩm cuối cùng: “Diệt vong”.

Marcus Aurelius đã đóng góp như thế nào cho chủ nghĩa khắc kỉ trong thời đại dịch?

“Thiền định” (Tựa Anh: The Meditations) – cuốn sách được viết bởi một hoàng đế La Mã đã chết trong một dịch bệnh, nói về cách để đối mặt với nỗi sợ hãi, đau đớn, lo lắng, bệnh tật và mất mát.

Trang 61/613
1 ...59 60 6162 63 ...613