Công bố phim ''Hồ Chí Minh: Phác họa chân dung một chính khách''

“Hồ Chí Minh: Phác họa chân dung một chính khách” của đạo diễn Gérard Guillaume giúp các nhà nghiên cứu và công chúng có thêm góc nhìn về Bác.

Văn học phi hư cấu đang yếu thế

Giữ một vị trí khiêm tốn trong đời sống văn chương, nhưng thể loại phi hư cấu thời gian qua vẫn đều đặn đến với độc giả. Thậm chí, nhiều tác phẩm tạo được tiếng vang lớn, được in hàng chục ngàn bản. Chỉ có điều, trong những bảng vàng văn chương trong nước, hiếm khi những tác phẩm thuộc thể loại phi hư cấu được xướng tên.

Tiếng Bồ Đào Cầm ở Faro

Âm thanh độc nhất tuôn ra từ bầu đàn thuôn đẹp như một trái lê. Ngón tay gầy mảnh của João Cuna cuốn vào nhịp như cả trăm tay chèo khua nước đại dương dọc chiều dài hơn hai thế kỷ lịch sử âm nhạc Fado...

Góp phần làm giàu tinh hoa văn hóa Việt Nam

Đại học Quốc gia Hà Nội chính thức khởi động Dự án dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông (gọi tắt là dự án) nhằm giúp nhiều người dân dễ dàng tiếp cận và tiếp thu kiến thức văn hóa phương Đông.

Tổng thống Myanmar tìm hiểu văn hoá Việt qua 'Tinh hoa Bắc bộ'

Trong chuyến thăm Hà Nội, ông Myanmar Win Myint và phu phân dự show thực cảnh, tìm hiểu nhiều văn hóa đặc trưng của miền Bắc.

Bài toán bảo tồn, tôn tạo di sản

Di tích xuống cấp là một trong những vấn đề tồn tại song hành với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản ở Hà Nội. Bên cạnh những khó khăn về nguồn kinh phí, tình trạng tùy tiện trong tu bổ, tôn tạo cũng đang là bài toán đòi hỏi có giải pháp khắc phục hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững giá trị di sản.

Ứng xử với bảo vật quốc gia

Tính đến đầu năm 2019, qua 7 đợt công nhận theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam đang sở hữu 164 hiện vật, nhóm hiện vật được tôn vinh là bảo vật quốc gia. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, vấn đề ứng xử với các bảo vật quốc gia đang tồn tại nhiều số bất cập, nhất là tình trạng can thiệp thô bạo với không ít hiện vật khiến dư luận bất bình.

Tỏa sáng cùng non sông

Kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật trong sự gắn kết giữa truyền thống và hiện đại, chương trình nghệ thuật kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa chủ đề “Tỏa sáng cùng non sông đất nước” kỳ vọng truyền tải câu chuyện về bài ca giữ nước và khát vọng vươn lên của người dân Thanh Hóa anh hùng. Chương trình diễn ra lúc 20h ngày 8.5, tại Quảng trường Lam Sơn, TP Thanh Hóa.

Ngắm nhìn những bức tranh minh họa của “Hoàng tử bé”

Rất nhiều thập kỉ trôi đi, tiểu thuyết Hoàng tử bé của nhà văn, phi công Pháp Antoine de Saint-Exupéry vẫn sống trong lòng độc giả các thế hệ, soi chiếu và làm sáng rỡ những ngõ ngách sâu thẳm của con người.

Mãi mãi còn đây bài thơ của một người yêu nước mình

HỒ THẾ HÀ     

Trần Vàng Sao là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ anh là tiếng nói giàu nhiệt huyết, xuất phát từ đáy lòng, hướng đến mọi người bằng giọng điệu giãi bày, tâm tình, chia sẻ. Nhưng mỗi tác phẩm của anh để lại dấu ấn thi pháp độc đáo, đặc biệt ở việc xây dựng tứ thơ và kiến trúc bài thơ, ở hình ảnh và sức liên tưởng bất ngờ.

Đại lễ Vesak 2019: Đại biểu đến từ 112 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự

Chiều 6-5, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Tam Chúc (Hà Nam), Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức họp về Đại lễ Phật Đản Liên hiệp quốc lần thứ 16 PL.2563-DL.2019.

Ra mắt tập thơ "Điện Biên chiến thắng, Điện Biên thơ" nhân kỷ niệm 65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhân dịp kỷ niệm 65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2019), NXB Kim Đồng vừa cho ra mắt tập thơ “Điện Biên chiến thắng, Điện Biên thơ” của Đại tá, nhà thơ Ngô Vĩnh Bình tuyển chọn và giới thiệu.

Mưa Huế

TÔ HỮU QUỴ

Nhìn những bọt nước lớn nhỏ bám vào nhau lững thững trôi theo vệ đường, tôi nhớ có ai đã nói với tôi mỗi khi trời mưa, bọt nước không vỡ nhanh mà cứ bồng bềnh trên mặt như thế là cơn mưa sẽ kéo dài thật lâu.

Điệu múa Sạp và 65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

65 năm qua điệu múa Sạp để lại cho ta một ấn tượng đẹp về ngôn ngữ múa, về giai điệu nhạc.

Tương lai của truyền thống

Dự án “Tương lai của truyền thống” vừa tổ chức buổi trò chuyện “Cảm hứng nghệ thuật Tuồng”. Với sự tham gia của NSND Mẫn Thị Thu, NSƯT Phạm Quốc Chí, NSƯT Nguyễn Ngọc Khánh, Nghệ sĩ Nguyễn Thành Nam một lần nữa những bất cập trong công tác bảo tồn và phát triển nghệ thuật Tuồng đã được chính người trong cuộc chia sẻ.

Tưởng niệm 500 năm ngày mất Leonardo da Vinci

Lễ tưởng niệm 500 năm ngày mất của đại danh họa Leonardo da Vinci chính thức diễn ra tại lâu đài Clos Luce, trung tâm của Amboise của Pháp hôm 2-5, với sự tham gia của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Italy Sergio Mattarella.

Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh

65 năm về trước, đã có hàng trăm nghìn lượt thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến vượt núi băng đèo, phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ. Họ đã góp một phần không nhỏ vào chiến thắng chấn động địa cầu ngày 7.5.1954.

Góc nhìn từ tài liệu lưu trữ

Sau 65 năm, những kinh nghiệm lịch sử, bài học quý giá từ chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn được học giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Không chỉ là góc nhìn riêng của mỗi bên, việc hợp tác để khai thác khối tư liệu, tài liệu lưu trữ - di sản chung của hai dân tộc Pháp - Việt nhằm có thêm sự đối chứng, từ đó làm rõ hơn lịch sử.

"ĐIỆN BIÊN PHỦ: 13/3-07/5/1954": tiết lộ bí mật về cuộc chiến ở Đông Dương

“ĐIỆN BIÊN PHỦ: 13/3-07/5/1954” là cuốn sách chuyên khảo của Tiến sĩ, Đại úy người Pháp Ivan Cadeau. Cuốn sách cung cấp các tài liệu lưu trữ của Pháp về sự kiện Điện Biên Phủ và chiến tranh tại Đông Dương, trong đó có nhiều tài liệu chưa từng công bố tại Việt Nam.

Trang 89/613
1 ...87 88 8990 91 ...613