200 nhà thơ nước ngoài đến Việt Nam

Ngày 13/2, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin về Hội nghị quốc tế quảng bá văn học Việt Nam lần thứ IV, Liên hoan thơ quốc tế lần thứ III và Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII. 

Thể lệ Giải thưởng VHNT Cố đô tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ VI (2013 - 2018)

Thể lệ Giải thưởng VHNT Cố đô tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ VI (2013 - 2018)

Cụ thể như sau:

Lễ hội đền Huyền Trân – “Ngưỡng vọng Tiền nhân”

Trong hai ngày mùng 8 và 9 tháng Giêng Tết Kỷ Hợi (12 và 13/02), lễ hội đền Huyền Trân mang chủ đề “Ngưỡng vọng Tiền nhân” đã được diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Huyền Trân (phường An Tây, TP Huế).

Những chuyển động không gian văn học Việt Nam đương đại

NGUYỄN VĂN HÙNG

Sau 1986, đời sống văn học Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Sự giao lưu kinh tế, văn hóa, sự bùng nổ các phương tiện thông tin truyền thông gắn với nhu cầu kết nối các giá trị văn chương quá khứ đã mở rộng không gian sáng tạo cho người cầm bút và không gian đọc cho cộng đồng độc giả.

Văn hóa Việt Nam lần thứ ba được giới thiệu tại trường sở Hungary

Sau hai kỳ đầu tiên để lại nhiều dư âm vào năm 2011 và 2015, “Ngày Văn hóa Việt Nam” lần thứ ba được tổ chức rất thành công tại Trường Tiểu học và Trung học Thực nghiệm nổi tiếng mang tên thi hào Radnóti Miklós ở thủ đô Budapest, Hungary vào chiều 8/2/2019.

Hồi sinh tranh Kim Hoàng

Cách trung tâm Hà Nội gần 30 km về phía Tây, làng Kim Hoàng (xã Vân Canh, huyện Hoài Đức) vốn nức tiếng với dòng tranh Kim Hoàng. Nhưng rồi, cũng như nhiều dòng tranh dân gian khác, tranh Kim Hoàng dần mai một. Tới nay, nhờ những người yêu tranh, những bức tranh Kim Hoàng đã hồi sinh.

Hương vị xuân, tết trong những trang văn Nguyễn Minh Châu

Đã ba mươi năm tròn (1989-2019), nhà văn Nguyễn Minh Châu vĩnh biệt chúng ta vào độ trăng rằm của tài năng sáng tạo. Tết Kỷ Hợi này văn giới Việt Nam lại tưởng nhớ đến ông, một “người mở đường tinh anh” trong công cuộc đổi mới văn học.

Dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức Tổ Mẫu Âu Cơ

Ngày 11/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Kỷ Hợi), tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức Tổ Mẫu Âu Cơ.

Con Lợn ủn ỉn… đừng hành thân tôi!

NGUYỄN DƯ  

Sách báo ngày xưa có nhiều bài viết về tranh Tết, tranh Gà, tranh Lợn. Ai cũng khen tranh đẹp. Không có gì phải thắc mắc.

Haruki Murakami: "Bạn phải vượt qua bóng tối trước khi bước ra ánh sáng"

Tiểu thuyết của Murakami thu hút hàng triệu người đọc song câu chuyện khuất lấp trong chặng đường đến với văn chương và sự nổi tiếng của ông không phải ai cũng biết.

Một đời văn rực rỡ

Sau nhiều năm gần như ở ẩn, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “tái xuất giang hồ” vào năm 2000 ở tuổi xấp xỉ 70 với tiểu thuyết Hồ Quý Ly đình đám.

Hai mốc son của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

DƯƠNG PHƯỚC THU    

Thực hiện chủ trương của Đảng, đầu tháng 8/1945, từ Huế, Nguyễn Vịnh và Trần Quý Hai, đại diện cho Xứ ủy Trung Kỳ lên đường ra dự Hội nghị cán bộ Đảng họp ở xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Câu chuyện giữa Bác Hồ và nhà thơ Tố Hữu

HÀ LÂM KỲ  

Tháng 5 năm 1996, nhân gặp nhà thơ Tố Hữu ở Hội Nhà văn, tôi rụt rè nói với ông rằng có cuốn băng về câu chuyện giữa nhà thơ và Bác Hồ. Ông vui vẻ nhận lời nghe lại.

Tết Việt trong dòng chảy thời đại

Trong xã hội dịch chuyển, Tết với mỗi thế hệ mang giá trị, ý nghĩa khác nhau. Nếu nhiều gia đình trẻ có thể đóng cửa dắt nhau đi du lịch, đón và chơi Tết ở một nơi xa thì với không ít người cao tuổi, ngày Tết vẫn mang giá trị truyền thống bất biến. Tuy nhiên, một điều chung nhất dễ nhận thấy, đó là trong tâm thức mỗi người Việt luôn trân trọng những giá trị linh thiêng ngày Tết cổ truyền.

Con thuyền của Nam Lê giữa hai bờ dân tộc và nhân loại

Nam Lê là nhà văn người Úc gốc Việt. Tập truyện ngắn mang tên The boat (Con thuyền) của anh do Thiên Nga và Thuần Thục dịch, Nxb Hội Nhà văn ấn hành năm 2011 đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá. Qua việc diễn giải một số khía cạnh thi pháp của tập truyện ngắn Con thuyền, bài viết mong muốn phần nào lan toả những vẻ đẹp của văn chương Nam Lê đến bạn đọc trong nước.

Triển lãm những bức tranh đẹp về mùa Xuân trên mọi miền Tổ quốc

Chào mừng kỷ niệm 89 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2019) và mừng Xuân Kỷ Hợi 2019, ngày 30/1, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm “Những nẻo đường mùa Xuân.”

Không để các nhà báo đơn độc trong cuộc chiến chống tiêu cực

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 5/4/2016 đã ban hành Luật Báo chí - văn bản pháp lý quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, tổ chức và hoạt động báo chí, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí, quản lý nhà nước về báo chí.

Hai ấn phẩm mới thấm đẫm chất Tết xưa

Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt hai tập tản văn mới trong bộ “Viết cho những điều bé nhỏ” chào đón Tết Nguyên Đán Kỷ Hợi 2019: “Tết xưa thơ bé” của tác giả Hương Thị và “Nhớ ơi là Tết” của tác giả Thái Hương Liên.

Nan giải bảo tồn di tích

Tính đến hết năm 2018, tỉnh Quảng Nam có 379 di tích các loại, phần lớn hư hại xuống cấp do thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thời tiết khắc nghiệt...

Nhà văn Nguyễn Trương Quý: Tấm lòng thiết tha với Hà Nội

Cho dù được biểu đạt bằng thể loại gì, từ tản văn, truyện ngắn hay du khảo, thì người đọc vẫn nhận ra ở Nguyễn Trương Quý một tấm lòng thiết tha với Hà Nội. Anh vừa ra mắt cuốn sách thứ 8, du khảo Một thời Hà Nội hát (NXB Trẻ ấn hành), cũng nằm trong mạch nguồn đó.

Trang 96/613
1 ...94 95 9697 98 ...613