Thi âm nhạc Chopin bằng nhạc cụ cổ điển

Cuộc thi piano Frederic Chopin đầu tiên vừa được tổ chức tại thủ đô Warsaw của Ba Lan. Các thí sinh biểu diễn bằng những nhạc cụ từ thời của nhạc sĩ này, với mục tiêu để tái hiện lại những âm thanh và kỹ thuật từ thế kỷ thứ 19.

“Tác phẩm hay - đích đến và giải pháp”

Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2018, Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam uỷ quyền cho Liên chi hội Nhà văn Việt Nam khu vực phía Bắc tổ chức Hội thảo: “Tác phẩm hay - đích đến và giải pháp”. Hội thảo diễn ra ngày 7/9/2018 tại Nhà khách Đoàn 16 - Khu du lịch Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên.

Đốt lò hương cũ tưởng nhớ người đã khuất

Nét chữ áo thơ hiện dáng người là tên buổi tọa đàm về cuốn sách Đốt lò hương cũ của cố thi sĩ Đinh Hùng nhân dịp cuốn sách được tái bản và ra mắt tại Hà Nội vào sáng 6/9. Buổi tọa đàm có sự tham gia của Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, Tiến sĩ văn học Nguyễn Thanh Tâm, Tiến sĩ ngôn ngữ học Đỗ Anh Vũ.

Khai mạc trại sáng tác âm nhạc “Huế xưa và nay”.

Chiều 8/9, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng tác, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức  khai mạc trại sáng tác âm nhạc “Huế xưa và nay”.

Tìm thấy ánh sáng từ thơ

"Miếng ngon nhớ lâu". Đọc câu thơ hay cũng tựa như được ăn miếng ngon. Khó quên. Thơ về hạt mưa, xưa nay thiên hạ đã tìm cảm hứng và đã viết.

Làm sao đưa cải lương Nam Bộ trở lại thời hoàng kim?

Năm 2018, cải lương đánh dấu sự xuất hiện đúng 100 năm trên mảnh đất Nam bộ. Ngoài vở diễn “Thầy Ba Đợi” tri ân người khai sáng bộ môn nghệ thuật này, bộ phim “Song Lang” cũng ra mắt công chúng để góp thêm tình yêu cho khán giả hôm nay đối với loại hình sân khấu độc đáo trong tâm thức cư dân mở đất. Con đường đã qua của cải lương rất nhiều thành tựu, nhưng con đường phía trước của cải lương cũng không ít thử thách!

Hội sách Văn Miếu – cầu nối những người yêu sách

Kỷ niệm 64 năm ngày giải phóng thủ đô, trong 4 ngày 6, 7, 8, 9 tháng 9 năm 2018, tại tại sân Hồ Văn (Đối diện cổng vào Văn Miếu), số 58 Quốc Tử Giám, Hà Nội sẽ diễn ra Hội sách cũ Hà Nội tổ chức “Hội sách Văn Miếu”.

Nhà văn Nội Mông giành giải Văn học Lỗ Tấn lần thứ 7

Giải thưởng Văn học Lỗ Tấn lần thứ 7 (2014-2017) vừa công bố người chiến thắng tại Bắc Kinh. Trong số những người đoạt giải có nhà văn Nội Mông - Baoerji Yuanye với tuyển tập văn xuôi của mình.

Ra mắt sách về tác phẩm hội họa và điêu khắc Việt Nam

"Viet Art Now - Một số gương mặt điển hình" sẽ giới thiệu tới công chúng chân dung, tác phẩm của 62 họa sĩ đương đại tiêu biểu.

Phác họa tiến trình tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ giai đoạn Trung đại đến nay

NGUYỄN VĂN HÙNG     

Tiểu thuyết lịch sử đã xuất hiện từ lâu trong văn học Việt Nam. Cùng những thăng trầm, biến động của dân tộc, thể tài này đã dần khẳng định được sứ mệnh cao cả, ý nghĩa lớn lao không chỉ trong đời sống văn học mà cả đời sống tinh thần người Việt.

“Tuần Lễ Vàng 1945”

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG
(Trích đoạn tuồng lịch sử)

LTS: Từ thành công của Cách mạng Tháng Tám đến thành công của “Tuần Lễ Vàng” năm 1945, lịch sử Việt Nam đã chứng minh rõ về sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cách mạng và khối đại đoàn kết dân tộc trong thực tiễn. Những dấu mốc ấy đã để lại bài học lớn lao đầy ý nghĩa về xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc.

Người lái tàu đón Bác năm 1946

Một ngày cuối năm, qua sự giới thiệu của chị Võ Quý Hòa Bình, con gái kỹ sư Võ Quý Huân - một trong bốn trí thức đầu tiên cùng Bác Hồ từ Pháp trở về Tổ quốc năm 1946, chúng tôi đến gặp ông Nguyễn Đức Lương, con trai ông Nguyễn Đức Thiện để nghe kể về người đã có vinh dự được lái tàu hỏa đón Bác từ Hải Dương về Hà Nội năm đó...

Ra mắt cuốn sách Việt Nam đầu tiên được ForbesBooks xuất bản

Theo phóng viên TTXVN tại New York, chiều 30/8 (theo giờ địa phương), nhà xuất bản ForbesBooks đã tổ chức lễ ra mắt cuốn sách Competing with Giants (tạm dịch là Vượt lên người khổng lồ) của nữ doanh nhân Việt Nam Trần Uyên Phương, Phó Tổng Giám đốc tập đoàn Tân Hiệp Phát.

Thưởng lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh của các tác giả đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước

Chiều 30/8, tại Hà Nội đã diễn ra Triển lãm “Tác phẩm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh của các tác giả được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước năm 2016” do Bộ  văn hóa Thể thao và Du lịch cùng với  Cục Mỹ Thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chức.

Truyện 'Quái thú Răng Thỏ và khu nhà gỗ' gợi ký ức tuổi thơ

Tác phẩm tái hiện kỷ niệm, tình bạn của những đứa trẻ sống trong khu tập thể cũ ở Hà Nội.

Những bài học về đạo đức cán bộ từ “Nhớ lời Bác dặn”

Tối 29/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra chương trình nghệ thuật “Nhớ lời Bác dặn”, do Truyền hình Nhân Dân phối hợp với Nhà hát kịch Hà Nội thực hiện.

Văn hóa và văn học Nam Bộ trong thời kỳ hội nhập

Là chủ đề Hội thảo khoa học do Trường ĐH Trà Vinh tổ chức vào chiều 28/8 tại TP Trà Vinh, với sự tham dự của gần 100 nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên của các trường ĐH, CĐ phía Nam.

Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh: Để tình yêu và tài năng ở lại

Cuộc tình và sự nghiệp của cặp vợ chồng nhà thơ Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh đã nổi tiếng và được ngưỡng mộ như một hiện tượng trong giới văn nghệ sĩ Việt Nam. Dù thời gian chia xa đã 30 năm nhưng người thân, bạn bè và công chúng vẫn chưa bao giờ nguôi quên tài năng của cặp đôi này.

Tìm lại Samuel Barber

Là bậc thầy âm nhạc Mỹ nhưng trớ trêu thay, Samuel Barber lại từng suýt bị lãng quên.

Bế mạc lễ hội văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ III

Sau gần 1 tuần diễn ra các hoạt động của Lễ hội văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ III, năm 2018, chiều tối 26/8, lễ hội đã được bế mạc tại TP Tam Kỳ (Quảng Nam), khép lại với những kết quả thành công tốt đẹp.

Trang 108/613