Sáng 1-3, tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức khai mạc chương trình Trình diễn thơ và biểu diễn nghệ thuật của các câu lạc bộ thơ. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XVI, diễn ra từ ngày 27-2 đến 2-3, tại Hà Nội.
Truyện Linda Lê phản ánh thời biến động khó quên của một xứ sở, song hành hồi ức của một người đàn bà tâm thần, sống cô độc ở Paris.
THANH NHƯ
1.
Bé Ty ré lên tầm nửa đêm. Bố chồm dậy và mẹ cũng thế.
Tối 01/03 (ngày 14 tháng giêng năm Mậu Tuất), Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, Liên hiệp các Hội VHNT TT-Huế đã tổ chức đêm thơ Nguyên Tiêu Mậu Tuất (2018) với chủ đề “Mùa xuân và quê hương”.
Như thường lệ, cứ mỗi năm đến Tết Nguyên tiêu và kỷ niệm Ngày thơ Việt Nam, các văn nghệ sĩ Huế lại cùng nhau đi thắp nhang viếng mộ các thi nhân đã khuất. Đây là hoạt động được Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức để tưởng nhớ những tài hoa văn chương một thời.
Chiều 13 tháng Giêng (28/2), tại Tịnh Tâm Kim Cổ, Hội thơ Hương Giang tổ chức chương trình thơ “Thi ca đồng hành cùng dân tộc”
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Sở VHTTDL Bình Phước đang mang tới cho du khách chương trình đầy màu sắc của những con người sinh sống trên mảnh đất miền Đông Nam Bộ.
Sáng nay (27/2), chuỗi sự kiện Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XVI chính thức khởi động với hội thảo về thơ với chủ đề “Những vấn đề của thơ Việt Nam hiện nay” tại Hà Nội.
Ngày nay bất kì sự sáng tạo nghệ thuật ở phân mảnh nào cũng bắt đầu bằng tiền và kết thúc bằng tiền theo quy luật thị trường.
Sau tám năm phục dựng vở opera bị thất lạc của nhà soạn nhạc Italia Gaetano Donizetti, vở diễn sẽ lần đầu ra mắt công chúng vào tháng 7 tới tại nhà hát Covent Garden, Anh.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVI - Nguyên tiêu Mậu Tuất 2018 sẽ có nhiều nét mới về nội dung và hình thức tổ chức. Đây là lần đầu tiên Ngày thơ Việt Nam được diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 27-2 đến 2-3- 2018 (tức từ ngày 12 đến 15 tháng Giêng). Cùng với đó, hai hội thảo về thơ và văn xuôi sẽ được tổ chức trong dịp này.
Nguyễn Văn Thanh - Nguyễn Minh Khiêm
Sau dịp tết Mậu Tuất 2018, khắp nơi trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã tổ chức nhiều lễ hội truyền thống cầu mong một năm mới bình an, mọi việc suôn sẻ, mùa màng bội thu…
Ngày 21/2, Lễ hội Văn hóa Quốc tế Sakia lần thứ 15 đã khai mạc tại Trung tâm Văn hóa El Sawy Culturewheel ở thủ đô Cairo của Ai Cập, với sự tham gia của hơn 20 quốc gia đại diện cho các châu lục, trong đó có Việt Nam.
Trong không khí rộn ràng đón xuân Mậu Tuất, ngày 25-2 tại Đông A Gallery (115 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) sẽ khai mạc triển lãm “Tranh Tết Mậu Tuất” trưng bày và giới thiệu 31 tác phẩm của 18 họa sĩ đương đại Việt Nam.
Tối 20/2 (mùng 5 Tết Mậu Tuất), tại Công viên Tao Đàn, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Ban tổ chức các ngày Lễ lớn Thành phố tổ chức Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 229 năm Chiến thắng Đống Đa lịch sử (1789-2018) với chủ đề "Hùng thiêng sông núi Việt Nam."
Lễ hội Khán hoa Mẫu đơn (tức Lễ hội chùa Phật Tích), ở xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra từ ngày 18-20/2, (tức từ mồng 3 đến mồng 5 Tết), thu hút đông đảo du khách thập phương về dâng hương, trẩy hội.
Vào năm 2016, lần đầu tiên một triển lãm tranh chân dung các nghệ sỹ và nhà văn Nga được tổ chức tại London, Anh với sự hỗ trợ của Moscow.
Năm hết. Tết đến. Người ta đôi khi chạnh lòng nghĩ “nên làm gì?”.
Do đời người có hạn, không ai có thể “trường sinh bất tử” nên có thể nói “quỹ thời gian” mỗi con người có giá trị cao nhất. Thời gian quy định sự sống của con người, buộc mỗi người phải biết sống. Người biết sống chính là người biết “sống nhanh, sống chậm”.