Chủ nghĩa nữ quyền Nho gia: Mầm mống đạo đức của Chủ nghĩa nữ quyền

Li-Hsiang Lisa Rosenlee, sinh năm 1968, hiện là Giáo sư Triết học ở Đại học Hawaii - Hoa Kỳ, lĩnh vực nghiên cứu chính của bà là Triết học nữ quyền, Đạo đức và triết học Trung Quốc thời cổ đại.

Một góc nhìn rất khác về Hoàng Nhuận Cầm

Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã là người bạn đồng môn, người đồng nghiệp gắn bó với nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm nhiều năm nay. Nghe tin ông ra đi một ngày cuối tháng Tư, bà xúc động khi nhớ lại những kỷ niệm cũ...

Ra giá 14,7 triệu USD cho các “kiệt tác” giả

Các nhà chức trách Tây Ban Nha đã ngăn cản được việc bán ba tác phẩm ghệ thuật, vốn được gán cho là của những cái tên nổi tiếng El Greco, Modigliani và Goya.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Điểm hẹn tâm linh của con Lạc cháu Hồng

Là sự chắt lọc, kết tinh và thăng hoa theo thời gian của tâm thức về nguồn cội dân tộc, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng thờ các Vua Hùng - biểu tượng Quốc Tổ đã luôn được duy trì, trở thành sức mạnh nội lực có sức lan tỏa mãnh liệt, cố kết toàn dân tộc cùng vượt qua gian nan thử thách trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.

Ngày Sách Việt Nam 21/4: Lan tỏa nét đẹp văn hóa đọc trong trường học

Hàng nghìn giáo viên, học sinh đến từ 20 trường tiểu học, THCS trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) vừa sôi nổi, sáng tạo hòa mình vào Ngày hội sách năm 2021 với chủ đề “Tự hào truyền thống - Tự tin hội nhập”.

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3

Đầy tự hào và hạnh phúc khi cả dân tộc là anh em một nhà, là con Hồng cháu Lạc, một mẹ sinh ra.

Đón Ngày sách

Hướng tới Ngày sách Việt Nam 21-4, những ngày qua, nhiều hoạt động về sách, phát triển văn hóa đọc đã diễn ra tại nhiều địa phương.

Văn học về chiến tranh cách mạng: Nhiều nhưng chưa đủ

Hội Nhà văn TPHCM vừa kết hợp với Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tây Ninh tổ chức tọa đàm “Nhà văn sống và viết về chiến tranh cách mạng”, mang đến những trăn trở, suy tư cũng như hy vọng của những người cầm bút qua một đề tài không bao giờ cũ.

Lan tỏa mô hình thư viện gia đình ở Bắc Ninh

Đó là những thư viện của gia đình, nhưng lại phục vụ cộng đồng và đều nằm trong các làng quê, bên lũy tre, sân đình, tô điểm thêm nét đẹp của vùng quê Kinh Bắc vốn rạng danh với truyền thống hiếu học và thành tích khoa bảng.

Hà Nội nhìn từ những chiều kích thời gian

PHAN TUẤN ANH    

Uông Triều là nhà văn tạo được dấu ấn trên văn đàn Việt Nam trong khoảng gần mười năm qua. Ngòi bút của anh xông xáo, mạnh mẽ thể nghiệm mình trên nhiều thể loại, nhiều trường phái và hệ hình nghệ thuật khác nhau.

Đỗ Bích Thuý: Ra mắt sách như trao đi món quà đầy yêu thương

Hai mươi năm sống và làm việc tại Hà Nội, với tư cách là một nhà văn, Đỗ Bích Thúy đã xuất bản 21 cuốn sách gồm các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi. Qua đây bạn đọc có thể hình dung được những lao động nghệ thuật đầy say mê, nghiêm túc và chuyên nghiệp của chị.

"Quyền tách khỏi đám đông": Khi người trẻ dũng cảm sống khác

“Quyền tách khỏi đám đông” cổ vũ một xu hướng, một lối sống khác biệt số đông và được tác giả gọi tên đầy kiêu hãnh: Quyền không làm gì.

"Một nét văn hóa Hà Nội" qua sách và nghệ thuật

Một không gian xưa được tái hiện qua nghệ thuật sắp đặt, trình diễn, nhưng hơn cả là những phiên chợ sách quý được tổ chức, thể hiện nét tài hoa và truyền thống trọng chữ, hiếu học của người Hà Nội.

Chung quanh giải thưởng thơ của báo Văn Nghệ: Cần những ứng xử nhân văn

Thời gian qua, giải thưởng từ cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ tổ chức đã tạo nên những tranh cãi về chất lượng tác phẩm đoạt giải. 

Với Anne Quesemand

HÀ KHÁNH LINH

Theo hẹn, tôi đến trước vài phút ngồi ở salon khách sạn Hương Giang - lơ đãng nhìn những người đi lại trong hành lang.

Đích đến của một miền viết

Đà Lạt là một miền viết dường như không vơi cạn với Nguyễn Vĩnh Nguyên. Điều đó thể hiện rõ rệt qua hàng loạt cuốn tản văn, du khảo, biên khảo Đà Lạt khá đặc sắc mà nhà văn này đã viết trong suốt gần chục năm qua: “Với Đà Lạt, ai cũng là lữ khách”, “Đà Lạt, một thời hương xa”, “Đà Lạt, bên dưới sương mù”, “Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ”...

Chung quanh giải thưởng thơ của báo Văn Nghệ: Cần những ứng xử nhân văn

Thời gian qua, giải thưởng từ cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ tổ chức đã tạo nên những tranh cãi về chất lượng tác phẩm đoạt giải. 

Nhà văn Đỗ Bích Thúy và họa sĩ Lê Thiết Cương làm sách ủng hộ trẻ em miền núi

Ngày 13-4 tại Hà Nội, nhà văn Đỗ Bích Thúy, người tự nhận mình là đứa con của núi rừng đã cùng lúc ra mắt 4 cuốn sách: Tiếng đàn môi, Bóng của cây sồi (tái bản), Người yêu ơi (tiểu thuyết cùng tên với kịch bản phim) và tản văn Thương nhau như người thân. Trong đó có hai cuốn tái bản và hai cuốn in lần đầu. Hai cuốn tiểu thuyết, một tập truyện ngắn và một tập tản văn. Hầu hết là về miền núi và dân tộc thiểu số.

Sức hấp dẫn của văn học Pháp tại Việt Nam

Văn học Pháp hẳn là một trong số những nền văn học gắn bó thân thiết với một bộ phận đông đảo độc giả Việt Nam, những người quan tâm đặc biệt không chỉ đến văn học cổ điển mà cả văn học đương đại của đất nước này.

Tác phẩm mới tháng 03SDB/2021


VỀ HUẾ (Tùy bút), Trần Kiêm Đoàn, Nxb. Phụ nữ và Phanbook, năm 2019.

Trang 39/614
1 ...37 38 3940 41 ...614