Đọc sách: Tự truyện Gandhi

Mahatma Gandhi, bậc đại thánh Ấn Độ, người chủ trương thuyết đấu tranh bất bạo động, cũng là người có kinh nghiệm tổ chức các hội đoàn lớn.

Thay đổi tư duy để tái sinh nghệ thuật chèo

Sau nhiều lần cách tân, sân khấu nghệ thuật chèo vẫn không thoát khỏi những khó khăn. Nhiều nghệ sĩ cho rằng, để chèo được tái sinh thì phải thiết kế lại tư duy để chèo thu hút khán giả.

Nhà thơ mới cuối cùng Nguyễn Xuân Sanh qua đời, hưởng thọ 100 tuổi

Sáng 22/11/2020, Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã thông báo chia sẻ tin buồn cho các nhà thơ và những người yêu thơ đó là nhà thơ tiền bối nổi tiếng Nguyễn Xuân Sanh vừa qua đời.

Vĩnh biệt dịch giả Đoàn Tử Huyến

Dịch giả Đoàn Tử Huyến, người chuyển thể ngôn ngữ thành công nhiều tác phẩm văn học Xô Viết - Nga, đã qua đời vào 8 giờ ngày 22-11 tại Sơn Tây, Hà Nội.

Người thầy đầu tiên

Khi được hỏi, người thầy đầu tiên của bạn là ai? - nhiều bạn trẻ có cùng chung đáp án: Không ai khác chính là cha, mẹ!

Nguyễn Văn Hạnh, trong công cuộc đổi mới văn học

PHẠM PHÚ PHONG

Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh là vị thầy khả kính của nhiều thế hệ học trò, trong đó có tôi. Ông là nhà giáo, nhà lý luận, phê bình nổi tiếng, tác giả của nhiều công trình nghiên cứu được bạn đọc cả nước chú ý.

Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.

Nghe dịch giả kể chuyện dịch kiệt tác văn học Séc

Cuối tuần qua, tác phẩm kinh điển của văn học Séc “Vận mệnh người lính tốt Svejk trong đại chiến thế giới” tập 1-2 đã chính thức được NXB Phụ nữ Việt Nam chính thức giới thiệu tới bạn đọc. Đặc biệt, trong buổi ra mắt do NXB phối hợp với Đại sứ quán nước CH Séc tổ chức, bạn đọc được trực tiếp giao lưu với dịch giả Bình Slavicka, nghe chị kể về chặng đường dịch cuốn sách đầy gian nan.

Ra mắt sách mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

NXB Văn học giới thiệu “Nghề vương bụi phấn”, tác phẩm thứ ba của tác giả Nguyễn Huy Du, gồm những câu chuyện về tình thầy trò với văn phong mộc mạc, giản dị nhưng lôi cuốn, nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.

Về người anh vợ tài hoa nhưng lận đận của Nguyễn Du

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Phò mã Nguyễn Văn Thuyên, con trai của Nguyễn Văn Thành, làm thơ ngông bị tố, bị bắt và bị tra khảo.

Cây hồng, cây táo... “Cây Người”

HÀ LÂM KỲ

       Hồi ký

Tiếng Huế trong thơ Tố Hữu

PHẠM XUÂN PHỤNG

Trong một lần gặp mặt toàn thể hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, nhà giáo - nhà văn - dịch giả Bửu Ý có nêu một gợi ý: Từ điển Tiếng Huế thì bác sĩ Bùi Minh Đức đã thực hiện.

10 năm Hoàng thành Thăng Long được ghi danh là Di sản văn hóa thế giới

Nhân kỷ niệm 10 năm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) được UNESCO vinh danh di sản văn hóa thế giới (2010 - 2020), UBND TP Hà Nội giao Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động kỷ niêm từ ngày 21 đến 23-11.

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh tròn 100 xuân xanh

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh sinh ngày 16 tháng 11 năm 1920, quê gốc thuộc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Ông cũng là một trong những hội viên tiền phong tham gia xây dựng Hội Nhà văn Việt Nam. Năm nay ông tròn 100 tuổi. Hội Nhà văn Việt Nam vừa tổ chức chúc thọ nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh tại trụ sở số 9, Nguyễn Đình Chiểu hôm 9/11/2020 với sự tham gia của lãnh đạo Hội, các nhà văn nhà thơ và đại diện gia đình của ông.

Về miền đất Phật mùa thu

Sáng 11.11, tại Khu di tích danh thắng Yên Tử, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh đã khai mạc chương trình “Yên Tử - về miền đất Phật mùa thu, năm 2020”. Đây là hoạt động mở màn cho chuỗi hoạt động nhằm tôn vinh, tưởng nhớ Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308) và tiếp tục triển khai chương trình kích cầu du lịch nội địa “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” tại Quảng Ninh.

Thảm họa Chernobyl gần hơn chúng ta tưởng…

NGUYỄN KHẮC PHÊ

(Nhân đọc “Lời nguyện cầu Chernobyl” - Nxb. Phụ Nữ, 2020)

Nhịp điệu từ văn xuôi đương đại

“Nẻo vào văn xuôi đương đại Việt Nam” là tập tiểu luận - phê bình của TS Bùi Như Hải, do NXB Văn học ấn hành tháng 9-2020.

Ngày hội tôn vinh di sản văn hóa và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

Kéo dài trong nửa cuối tháng 11 với nhiều hoạt động văn hóa phong phú, đặc sắc, tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” từ ngày 16 đến 23-11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là điểm nhấn quan trọng, tôn vinh di sản văn hóa dân tộc và đề cao vai trò, trách nhiệm, tính cố kết cộng đồng với tinh thần “Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc”.

Chương trình nghệ thuật hướng về đồng bào miền Trung

Với tinh thần “tương thân tương ái”, chương trình nghệ thuật thiện nguyện mang tên “Miền trung trong tôi” sẽ được tổ chức vào 20 giờ ngày 12-11, tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, số 8 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội. Đây là thông tin vừa được Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam cho biết tại buổi gặp gỡ báo chí sáng 6-11, tại Hà Nội.

Trang 48/614
1 ...46 47 4849 50 ...614