Các tiểu thuyết viết về những trận đại dịch dạy chúng ta điều gì

ORHAN PAMUK    

Trong bốn năm qua, tôi đã và đang viết một cuốn tiểu thuyết lịch sử kể lại câu chuyện diễn ra vào năm 1901, trong suốt giai đoạn được biết đến với cái tên Trận đại dịch hạch thứ ba. Đó là một đợt bùng phát bệnh dịch hạch đã giết chết hàng triệu người ở châu Á khi mà châu Âu không chịu nhiều ảnh hưởng từ nó.

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 sáng 14/9, Ban Chỉ đạo phòng chống COVID - 19 tỉnh Thừa Thiên Huế đã đưa ra dự kiến từ ngày 15/9 tỉnh sẽ dỡ bỏ hạn chế đối với người từ Quảng Nam, đối với người từ Đà Nẵng dự kiến sau 24/9 và người từ Hải Dương sau 30/9 nếu các địa phương này không phát hiện trường hợp nhiễm mới.

 

Sống động sắc màu ASEAN

Ðất nước, con người ASEAN là chủ đề triển lãm ảnh đặc sắc vừa diễn ra tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (Hà Nội); nhân kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, chào mừng Năm chủ tịch ASEAN và kỷ niệm 25 năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên ASEAN.

Nhân cách con người, nhân cách cầm bút

Khi nghe tin nhà văn Vũ Tú Nam đã trút hơi thở cuối cùng, lòng tôi dâng lên một nỗi buồn. Nhưng trong nỗi buồn ấy là những ký ức đẹp và ấm áp về ông. Hình ảnh ông hiện lên và ngự trị trên hình ảnh ấy là ánh mắt và nụ cười hiền hậu.

Xung đột, Covid-19 & Lòng từ bi

Đây là chủ đề nội dung chia sẻ của Đức Dalai Lama trong chương trình đối thoại trực tuyến toàn cầu, diễn ra hồi giữa tháng 8 do Viện Hòa bình Hoa Kỳ (United States Institute of Peace - USIP) tổ chức.

Ủy ban nhân dân tỉnh vừa ra thông báo cho phép các hoạt động có giới hạn trước đây trở lại hoạt động bình thường từ ngày 12/09. 

Vòm rừng: Đạo đức của người và đạo đức của cây

Điều đầu tiên người ta muốn làm sau khi đọc Walden của Henry David Thoreau đó là đi vào rừng và sống. Đó cũng là điều đầu tiên người ta sẽ nghĩ đến sau khi đọc gần 700 trang tiểu thuyết Overstory của Richard Powers (hay Vòm rừng, theo bản dịch tiếng Việt của Hà Uy Linh).

Nhà văn Vũ Tú Nam qua đời

"Túc tắc sống/ Ngày nối ngày/ Túc tắc say từng phút giây/ Tới khi nào buông tay bút/ Trời xanh ngút túc tắc bay..." - là những dòng thơ của con trai nhà văn Vũ Tú Nam mới đăng để tiễn biệt cha về cõi vĩnh hằng.

Nhà báo Trương Vĩnh Ký - Người đặt nền móng cho báo chí Việt Nam

Trên lĩnh vực báo chí, Trương Vĩnh Ký là người Việt Nam đầu tiên làm báo, giám đốc tờ báo tiếng Việt đầu tiên, chủ tờ báo tư nhân đầu tiên ở Việt Nam. Những cái đầu tiên ấy đưa ông trở thành người khai phá nền văn minh báo chí ở Việt Nam, người đặt nền móng cho báo chí Việt Nam.

Lễ kỷ niệm, tưởng niệm Đại thi hào Nguyễn Du tổ chức ngày 25.9

Thông tin từ Ban tổ chức Lễ kỷ niệm 255 năm ngày sinh, tưởng niệm 200 năm ngày mất Danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820) cho thấy, Tỉnh ủy Hà Tĩnh sẽ long trọng tổ chức đại lễ vào tối ngày 25.9 tại Quảng trường TP Hà Tĩnh.

Chiều ngày 10/9, tại cuộc họp ban chỉ đạo phòng chống COVID-19, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ nhấn mạnh quan điểm của tỉnh vẫn phải ưu tiên hàng đầu cho việc phòng chống dịch, "dẫu biết có nhiều bất tiện nhưng đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân vẫn là điều quan trọng nhất".

“Toan” - Tranh vẽ từ mùa dịch

Những cảm xúc về đời sống, về con người trong giai đoạn khó khăn khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là thông điệp mà ba họa sĩ Tào Linh, Doãn Hoàng Lâm và Nguyễn Vân Chung muốn gửi gắm đến công chúng trong Triển lãm “Toan” sẽ khai mạc ngày 11-9 tới tại 29 Hàng Bài, Hà Nội.

Đọc "Thời thơ ngây" sau 100 năm xuất bản

Tháng 9 này, chúng ta hãy cùng nhau đọc và nhìn lại tuyệt tác The Age of Innocence (Thời thơ ngây) xuất bản năm 1920 của nhà văn Edith Wharton (1862-1937). Đã 100 năm kể từ ngày câu chuyện về xã hội Mĩ, về gia đình, về tình yêu, về những yêu thương cùng mất mát ra đời, và dường như trong thế giới hiện đại, cuốn sách vẫn có chỗ đứng của riêng mình.

Văn Lê - Nhà thơ, nhà văn đa tài

Sớm thứ hai ngày 7-9, Trung tướng Triệu Xuân Hòa (Ba Hòa), nguyên Tư lệnh Quân khu 7, gọi cho tôi: “Anh nghe tin buồn chưa, bác Văn Lê đi đêm qua rồi”. Tôi không tin vào tai mình, hỏi lại: “Văn Lê nào, có phải nhà thơ Văn Lê?”. Giọng Ba Hòa buồn rười rượi: “Mới sớm qua, bác ấy còn đi qua ngõ nhà chúng tôi. Bác ấy vẫn cười vui mà?”.

Tản mạn về sự cách ly

VALENTIN HUSSON    

Trước hết, ta phải hướng sự chú ý đến động từ “cách ly” khi mà với tư cách là một ngoại động từ, nó có nghĩa là sự vứt bỏ ra khỏi một giới hạn; trong khi với tư cách là một nội động từ, nó hướng đến sự ràng buộc để ở lại trong một vài giới hạn nhất định. Nó vừa nói lên cả sự vứt bỏ lẫn sự rút lui; vừa hiện diện vừa vắng mặt.

Chiều ngày 8/9, bệnh nhân Covid-19 cuối cùng điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 (xã Phong An, huyện Phong Điền) đã được ra viện.

Ngày 07/9, Ban Chỉ đạo phòng, chống COVID-19 tỉnh đã có văn bản hướng dẫn các biện pháp phòng dịch khi công dân từ vùng có dịch đến Thừa Thiên Huế với mục đích cá nhân đối với công dân từ vùng có dịch vào tỉnh Thừa Thiên Huế.

Những lời nói thẳng

Chúng ta đang trong giai đoạn “dầu sôi lửa bỏng” khi dịch bệnh hoành hành, gây nên vô số hệ lụy trong đời sống. Trên khắp thế giới và cả trong nước, các mặt kinh tế - xã hội đều ngổn ngang những vấn đề.

Tái hiện huyền tích về vua Lý Công Uẩn trên sân khấu kịch

Vở kịch “Huyền thoại gò Rồng Ấp” kể về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn - vở diễn đặc biệt hướng tới Kỉ niệm Thủ đô tròn 1010 năm tuổi.

"Khu vườn ngôn từ" của Shinkai Makoto đẹp như một thước phim điện ảnh

Nỗi buồn, sự cô đơn là một đề tài phổ biến trong văn học và trở đi trở lại qua các tác phẩm văn chương từ xưa tới nay. Khu vườn ngôn từ, cuốn tiểu thuyết đương đại của Shinkai Makoto, cũng đề cập đến đề tài ấy, nhưng mang màu sắc riêng gắn với tâm thức con người và không gian văn hóa của một xứ sở.

Trang 53/614
1 ...51 52 5354 55 ...614