Trang thơ Thiếu Nhi 02-1994


Đặng Anh Dũng - Hoài Thanh - Trương Vĩnh Tuấn - Trương Hữu Lợi

Phiếm đàm về hình tượng con chó trong văn chương

NGÔ TUỆ

Trong kho tàng văn chương Việt Nam, người ta thấy có năm ba tác phẩm đề cập chuyện loài vật, xưa hơn và đáng kể là: Trê Cóc, Trinh Thử, Lục súc tranh công.

Giấc mơ

ĐẶNG THIÊN CHÍNH

Ái chà! Buồn ngủ quá đi mất, tôi vươn vai ngáp mấy cái rõ dài nằm phịch xuống chiếc đi văng mát lạnh, hai con mắt cứ díp lại, ấy thế mà bà nội tôi mới bảo tôi là con sâu ngủ, đã nằm xuống đâu là ngủ say như chết, chẳng biết trời đất gì nữa.

Bài thơ tình của Hugo: bốn cái hôn!

Tháng 12 - 1819, Victor Hugo gửi tặng Adèle bài thơ tình "Nỗi xao xuyến đầu tiên" (Premier Soupir) và đòi Adèle đổi lấy mười hai cái hôn.

Cỏ gà

NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Những giọt mưa xuân đầu tiên rơi xuống xua đi cái lạnh lẽo khô hanh của mùa đông, mang đến cho mọi vật những làn hơi thở ấm áp của đất trời. Cây cỏ như tươi hơn, xanh hơn. Đất trời như rộng hơn, đẹp hơn. Tất cả đều căng đầy nhựa sống, mọi vật hân hoan vui mừng.

Bà ngoại

HOÀNG DẠ THI

Bà ngoại người thấp và tròn. Tôi thường nói đùa "Bà trông bụ bẫm như em bé" hay "Bà ngoại tôi - cây nấm biết đi" và bao nhiêu biệt hiệu hỗn láo khác.

Tác phẩm mới tháng 06SĐB/2025


NHỮNG MẢNH GHÉP CỦA KÝ ỨC (Truyện ký), Võ Mạnh Lập, Nxb. Thuận Hóa, 2024.

Trại sáng tác điêu khắc quốc tế Huế 2025 diễn ra từ ngày 21/11/2025 đến 05/12/2025

Ủy ban nhân dân thành phố Huế  vừa ký ban hành Kế hoạch tổ chức Trại sáng tác điêu khắc quốc tế Huế 2025.

Khu vườn lẻ bạn

NGUYỄN KIM HUỆ

Đôi chim sẻ ríu ran ríu rít. Âm thanh véo von của nó đánh thức cả khu vườn còn mê ngủ. Luống xà lách non tơ cụm đầu vào nhau như bàn tay nõn nà của cô thiếu nữ. Kia là dãy ngò rí thơm lừng liu ríu các ngọn tơ. Thơm nức vẫn là cây húng quế. Mùi thơm nhẹ mà bám lâu trong tay người hái. Buồn buồn mà ngửi lá húng quế thấy lòng nhẹ nhõm lạ.

Lan man chuyện nghề

PHẠM HỮU THU
              Ghi chép

Nhân kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam, phóng viên Minh Hiếu của Đài Phát thanh và Truyền hình Huế hỏi tôi: “Cơ duyên nào đưa ông đến với nghề báo?”, và tôi đã không ngại ngùng khi trả lời nữ phóng viên ấy rằng nó phát xuất từ thú vui thích đọc báo!

Nhớ thời tôi làm báo

NGUYỄN KHOA BỘI LAN - DƯƠNG PHƯỚC THU

Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tôi đã làm báo ở Huế. Sau Tổng khởi nghĩa thành công, chúng tôi cùng với anh Lê Chưởng ra tờ Quyết Thắng - cơ quan của Việt Minh khu vực Trung Bộ.

Huế - Trung tâm văn hóa giàu truyền thống về báo chí

ĐINH THỊ NGÂN

100 NĂM BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)

Sự nghiệp và phong cách nhà báo Tố Hữu

HOÀNG PHƯỚC

Trước hết, Tố Hữu là nhà cách mạng, một chính trị gia, nhà thơ lớn, “cánh chim đầu đàn của nền thi ca cách mạng Việt Nam”, nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước ta. Điều này đã được khẳng định trong rất nhiều công trình viết về Tố Hữu suốt mấy chục năm qua.

Hành trình của những hạt mưa

TRẦN KHOA VĂN

Trên bầu trời cao và xanh trong, đám mây rạng rỡ trong ánh nắng cuồng nhiệt của mùa hè. Mây ôm lấy các con và cùng gió đưa chúng đi khắp bầu trời.

Về một nền báo chí vì nhân dân phụng sự

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)

Tác phẩm mới tháng 06/2025

PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ DI SẢN HUẾ (Công trình nghiên cứu), Hội Văn nghệ Dân gian Thừa Thiên Huế, Nxb. Thuận Hóa, 2024.

Trang thơ Thiếu nhi 06-2025


Bùi Sĩ Thành - Nguyễn Quỳnh Thi - Nguyên Hào

Trong giấc mơ buổi sáng

Nhạc: TỊNH MỸ
Lời thơ: NGUYỄN LÃM THẮNG

Thư về nhận thức nghệ thuật (trả lời André Daspre)

Louis Althusser (1918 - 1990) là nhà triết học Mác-xít người Pháp có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng triết học và lý thuyết khoa học xã hội và nhân văn thế kỷ XX. Hai đề xuất lý thuyết nổi bật của ông là lý thuyết về ý hệ (ideology) và lý thuyết về nghệ thuật như là sự tái sản xuất ý hệ.

Trang 1/616
12 3 4 5 ...616