Chuyên đề “Văn hóa dân tộc Xtiêng” với gần 120 hiện vật phản ánh những nét văn hóa truyền thống, từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần độc đáo của dân tộc Xtiêng,sẽ khai mạc trưng bày và giới thiệu đến đông đảo công chúng TPHCM tại Bảo tàng Lịch sử TPHCM (số 2, Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1) vào lúc 10 giờ ngày 19-4.
Tại hội thảo khoa học chuyên đề “Những tinh hoa sân khấu cải lương thể hiện qua các vai diễn về đề tài lịch sử” vừa tổ chức tại Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh TPHCM, những nghệ sĩ, nhà giáo, nhà lý luận phê bình sân khấu kỳ cựu, đều có chung nhận định: “Cải lương không thể chết!”.
Khoảng 250 hình ảnh, tài liệu và hiện vật lịch sử về quá trình đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc sẽ được giới thiệu tới công chúng tại không gian trưng bày chuyên đề “Chân trần chí thép.”
Nhà văn Nguyễn Thành Nhân (ảnh) được biết đến với tiểu thuyết Mùa xa nhà viết về những tháng năm anh làm nghĩa vụ quốc tế trên đất bạn Campuchia. Đây là tác phẩm đầu tay tạo được tiếng vang giúp anh tiến sâu hơn với nghề viết.
“Ký ức Hội An” - chương trình biểu diễn thực cảnh hoành tráng trên một sân khấu mới được xây dựng rất quy mô tại cồn bắp Cẩm Nam (cồn Ga Mi), sông Hoài, TP Hội An đang vấp phải phản ứng của người dân, nhà nghiên cứu và những người yêu mến phố cổ này. Một lần nữa, câu chuyện về xung đột giữa bảo tồn và phát triển lại được đặt ra, mà nguyên nhân chính là không tôn trọng văn hóa bản địa.
Khi nhắc tới sân khấu kịch, người ta thường nghĩ tới ánh hào quang, trang phục lộng lẫy và hóa trang cầu kỳ. Thực tế, nghệ thuật kịch có thể được ứng dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục, qua đó kích thích các khả năng tiềm ẩn của học sinh.
Chiều ngày 12/4, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam diễn ra tọa đàm giới thiệu hai cuốn tiểu thuyết “Phố Academy” ( tác giả Mary Costello, Hà Nguyễn dịch) và “Tuần lễ náu mình” (tác giả Maeve Binchy, Nguyễn Nhật Tuấn dịch) do Nhà xuất bản Phụ nữ cùng sự tài trợ của Đại sứ quán Ireland.
Beethovenfest 2018 sẽ diễn ra từ ngày 31/8 đến 23/9, dự kiến có trên 2.000 nghệ sỹ sẽ tham gia trình diễn trên các điểm hòa nhạc.
Sáng ngày 12/4, Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam long trọng tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia “Vai trò của Nhà nước Đại Cồ Việt trong tiến trình lịch sử Việt Nam”. Lãnh đạo Ban Tuyên Giáo trung ương, các sử gia hàng đầu trong và ngoài nước, cùng đông đảo lãnh đạo địa phương và các đại biểu đã về tham dự.
ĐẠI HỘI VHNT THỪA THIÊN HUẾ LẦN THỨ NHẤT
(Trích bài phát biểu của đồng chí Vũ Thắng, nguyên ủy viên BCH Trung ương Đảng CSVN, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế tại Đại Hội)
NGUYỄN ĐẮC XUÂN
Vì một chữ Liêm
Cuộc đời làm tướng của Nguyễn Tri Phương ít khi ông được sống với gia đình. Không chinh Nam thì phạt Bắc. Quanh năm rong ruỗi không ngừng.
Cuộc bình chọn do Times Literary Supplement tổ chức, với sự tham gia của 200 nhà phê bình, nghiên cứu, các tác giả nổi tiếng.
Tập sách 'Mỗi người một chỗ ngồi' mang phong vị văn chương "lạnh, sắc và tinh tế" của cây bút truyện ngắn tiêu biểu một thời.
Ngày 12/4 tới, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Báu vật khảo cổ học Việt Nam” nhằm giới thiệu những thành tựu của chính các nhà khảo cổ học Việt Nam đã đạt được trong 60 năm qua, đặc biệt là giới thiệu những kết quả khảo cổ học đã đạt được bởi sự hợp tác giữa Đức và Việt Nam trên lĩnh vực khảo cổ.
Hội chợ sách cũ tháng Tư sẽ diễn ra trong bốn ngày (từ 12-15/4) tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long (số 19C Hoàng Diệu, Hà Nội).
Ngày 10/4, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Viện Nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam phối hợp với Sở VH - TT&DL; Đắk Lắk tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Công tác bảo tồn di sản âm nhạc cổ truyền của các dân tộc thiểu số ở Trung bộ và Tây Nguyên - Chính sách và thực tiễn”.
Nếu người Việt vô cùng quen thuộc với chuyện Trạng Quỳnh thì người Thổ Nhĩ Kỳ cũng nổi tiếng với nhân vật Naresddin Hodja, được coi như một hậu duệ của Aesop (Ê-dốp).
PHẠM TẤN XUÂN CAO
“Mọi câu chuyện vĩ đại, về cơ bản, là một sự phản tư lên chính nó chứ không phải là một sự phản tư về thực tại.”
Raymond Federman
“Đối tượng mỹ học thuộc về cái tinh thần nhưng lại có cơ sở của nó ở trong cái có thực”
Roman Ingarden
Theo nhà nghiên cứu Trần Nhật Vy, đó là thời kỳ đầu của văn chương Sài Gòn gắn liền với thuở bình minh của báo chí chữ Quốc ngữ. Trần Nhật Vy đã tìm thấy nhiều tác phẩm có giá trị văn học sử trong quá trình nghiên cứu báo chí chữ Quốc ngữ cuối thế kỷ 19.
“Thời gian gần đây, việc xây dựng, trưng bày tượng, biểu tượng có nội dung và hình thức không phù hợp với văn hóa Việt Nam tại một số cơ quan, đơn vị, khu du lịch và địa điểm công cộng, tác động không tốt đến môi trường văn hóa, thị hiếu thẩm mỹ của cộng đồng và xã hội.”