Nhà xuất bản Văn học và bạn bè, người thân, những người yêu mến tác giả Nguyễn Trọng Tạo - người nghệ sĩ tài hoa này vừa hoàn thành và ra mắt Nguyễn Trọng Tạo - tuyển tập. Bộ sách được giới thiệu tới công chúng trước ngày giỗ đầu của ông được xem như một ném tâm hương thành kính dành để tri ân tới người nghệ sĩ tác giả “Khúc hát sông quê”.
Mới đây, Ban chấp hành Hội Nhà văn TPHCM vừa công bố Giải thưởng Hội Nhà văn TPHCM năm 2019. Theo đó, có 4 tác phẩm được nhận giải thưởng và tặng thưởng trong năm nay.
Trong ngôn ngữ của người Serbia, “Milorad” nghĩa là “thân yêu”. Nhưng với Milorad Pavic, cái tên ấy dường như bổ sung cho những gì ông thiếu vắng, ít nhất là trên tư cách một nhà văn.
Sáng 19-12, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày Lễ lớn TP Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố đã tổ chức triển lãm ảnh tại bốn địa điểm: Đường Nguyễn Huệ, Đồng Khởi, Công viên Chi Lăng và Cung Văn hóa lao động, quận 1.
Những linh hồn chết, tác phẩm kinh điển của nhà văn thiên tài người Nga Nikolai Vasilievich Gogol vừa được Nhã Nam xuất bản. Đây là tác phẩm cuối cùng nhưng được đánh giá là quan trọng nhất trong sự nghiệp sáng tác của Nikolai Vasilievich Gogol.
Không phải đến lúc được nhận giải Nobel Văn chương vào năm 2017 thì tên tuổi của nhà văn Kazuo Ishiguro mới được biết đến tại Việt Nam. Trước đó, nhiều tác phẩm của ông đã được xuất bản như: Mãi đừng xa tôi (tiểu thuyết), Dạ khúc: Năm câu chuyện về âm nhạc và đêm buông (tập truyện ngắn), Người khổng lồ ngủ quên (tiểu thuyết). Mới đây, Cảnh đồi mờ xám (Nhã Nam và NXB Văn học) - tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Kazuo Ishiguro vừa được ra mắt độc giả.
Vấn đề giáo dục luôn là đề tài thời sự và được đông đảo các tầng lớp xã hội ở Việt Nam quan tâm. Các chương trình giáo dục luôn được đổi mới và cải tiến qua từng thời kỳ, giai đoạn khác nhau của sự phát triển xã hội.
Chiều ngày 17/12, tọa đàm ra mắt tiểu thuyết Cô độc của nhà văn Uông Triều diễn ra tại tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4 Lý Nam Đế - Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tọa đàm với chủ đề Cuộc hành hương của chữ, đã thu hút đông đảo các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, phê bình văn học đến dự và phát biểu ý kiến.
TÔN THẤT BÌNH
(Một vài trao đổi với nhà thơ Dương Tường)
NGÔ THẾ OANH
(thực hiện)
Tập thơ “Phút rành rang sống chậm” (NXB Hội Nhà văn, 2019) của nhà thơ, TS Nguyễn Trọng Hoàn (Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào đạo) có 184 bài thì hai phần ba số ấy nói đến hành vi đi và hình ảnh con đường. Ngay tại lời đề từ và bài Đề dẫn đặt đầu sách, tác giả đã viết: Ý nghĩ ăn phải bùa thiên di/ Anh đi mãi đến giờ không kịp nghĩ.
Một bài báo trên tạp chí Review of English Studies đã cho rằng, một bản dịch viết tay “Annales” của Tacitus, hoàn thành vào cuối thế kỷ 16 và được lưu trữ tại thư viện của Cung điện Lambeth là của Nữ hoàng Elizabeth I.
Hoạt động thư viện ở Việt Nam hai năm qua đã có những chuyển động tích cực, góp phần không nhỏ phát triển văn hóa đọc, tạo môi trường cho người dân học tập suốt đời. Số lượng người dân đến với thư viện và số lượng sách được đưa đến phục vụ cộng đồng, đặc biệt là học sinh, sinh viên, đều tăng. Ước tính các chỉ số hoạt động của hệ thống thư viện công cộng và thư viện đa ngành, chuyên ngành năm 2019 tăng hơn 15% so với năm 2018.
Sau 2 năm triển khai đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng” đã góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, tạo môi trường giúp người dân có thêm cơ hội để tiếp cận với thông tin và tri thức.
Tuyệt vọng vì tiền, nhà văn Dickens đã viết nên câu chuyện giáng sinh kinh điển trong vòng chưa đầy hai tháng, để rồi bán hết sách trong vòng một tuần.
Sáng 12/12/2019, tại 58 Quán Sứ, Hà Nội, Ban Văn hoc - Nghệ thuật (V0V6) Đài Tiếng nói Việt Nam đã tổ chức buổi toạ đàm giới thiệu tiểu thuyết lịch sửĐường về Thăng Long của nhà văn Nguyễn Thế Quang.
Tạp chí Sông Hương, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế và Gia đình vô cùng thương tiếc báo tin: Nhà văn Lê Công Doanh đã từ trần hồi 10h00 phút ngày 12/12/2019 (nhằm ngày 17 tháng 11 năm Kỷ Hợi) tại tư gia. Hưởng dương 59 tuổi.
TRẦN HOÀI ANH
BÙI KIM CHI
Ngày xưa, cách đây 60 năm, ở đường Duy Tân Huế từ cầu Trường Tiền đi xuống, qua khỏi Morin (cũ), đi một đoạn, có một địa điểm mang cái tên nghe là lạ Ngọ Phạn Điếm. Càng lạ và đặc biệt hơn nữa, Ngọ Phạn Điếm chỉ đón khách vào ăn một bữa trưa (demi-pension) trong ngày là học sinh của Trường Nữ Trung học Đồng Khánh Huế mà thôi.
Nước Nhật thời hậu chiến: bơ phờ, tang tóc, hoang mang và bi thiết. Trong một bối cảnh với những xúc tác như vậy, những kiệt tác - như một lẽ tự nhiên - ra đời.