Thú "chơi" vỏ ốc độc lạ của ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa

Với ngư dân Quảng Ngãi, đặc biệt là những người tham gia khai thác ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thì những con ốc biển mang về và trưng trong tủ nhà không chỉ là một thú vui... mà còn gắn với sự tự hào và những kỷ niệm trong quá trình ra khơi đánh bắt.

Ngẫm về mảng văn học đắt khách

Gần đây, nhiều tác phẩm du ký được xuất bản và tạo nên xu hướng chủ yếu nhờ màn ra mắt rầm rộ và xuất hiện nhiều trên truyền thông.

Nhà văn Lan Khai bị vợ… lừa!

Trong lịch sử văn học trước 1945, nhà văn Lan Khai (tên thật là Nguyễn Đình Khải) được xem là một cây bút sung mãn, một nhà văn "đường rừng" sáng giá. Tên tuổi của ông đã sống mãi cùng lịch sử văn học Việt Nam với những tác phẩm nổi tiếng như "Truyện đường rừng", "Ai lên phố Cát", "Gái thời loạn"...

Đêm thơ Nguyên tiêu “Xuân về trên quê hương

Hòa trong không khí vui tươi mừng đất nước đổi mới, mừng xuân Bính Thân; hưởng ứng Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 14, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội Thơ Nguyên Tiêu Bính Thân - 2016 với chủ đề “Xuân về trên quê hương vào tối ngày 21/2”.

Tọa đàm, trao đổi thơ Lê Văn Ngăn - nhân một năm ngày mất của nhà thơ

Đó là chủ đề của buổi Tọa đàm do Liên hiệp các Hội VHNT, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế và Bộ môn Lý luận Văn học, Trường Đại học Khoa học Huế phối hợp tổ chức nhân một năm ngày mất của nhà thơ Lê Văn Ngăn. Buổi tọa đàm diễn ra vào lúc 14 giờ ngày 20/2/2016 tại Phòng Hội thảo, Trường Đại học Khoa học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế.
 

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: 'Ai nói xấu, tôi chỉ cười cho qua'

Tác giả của truyện "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh" cho biết, nhờ viết truyện cho trẻ em, ông được thanh lọc tâm hồn nên đối diện với thị phi rất nhẹ nhàng.

Một chiều mênh mông đồng dao

PHƯƠNG NGẠN  

Tôi ba mươi sáu tuổi, cái tuổi chẳng còn đủ trẻ để ngồi háo hức đồng dao mà cũng chưa đủ già để chép miệng thèm thuồng khoảnh khắc tuổi thơ bơi lội trong mùa khói rạ ngút đồng, tháng ba chim trời mang mang, tu hú gọi bầy, con sâu gầy tổ và lũ trẻ bày trò mùa hạ, nhiều trò, nhiều lắm lắm!

Làm sao văn học khả hữu?

LGT: Tiểu luận “Làm sao văn học khả hữu?” dưới đây là văn bản phê bình văn học đầu tiên của Maurice Blanchot được ra mắt vào năm 1941 trên Nhật báo tranh luận (Journal des débats).

Tui mua ông Bụt ngồi lề đường

Ông nhà văn Mạc Can “…lấy trong túi xách một cái áo đi mưa loại rẻ rề, thận trọng mặc chiếc áo mưa kiểu con nít cho ông Bụt, rồi từ từ không chen lấn, không hối hả bóp kèn giành đường, ông nhà văn chở Bụt như chở thằng cháu của ổng đi chơi, khắp phố phường và dừng lại ở chỗ có những con người bận rộn…”.

Tính hư cấu của văn chương trong chân trời siêu hư cấu

PHẠM TẤN XUÂN CAO

Tính khả hữu từ sự xuất hiện của đối tượng trong các chiểu sự là hình thái của đối tượng.(1) (Wittgenstein, Tractatus, 2.0141)  
Khi một điều gì đó trở nên đúng trong hư cấu thì ở đó không còn sự phân biệt khác nhau về mặt hữu thể học và nhận thức luận.”(2) (Gregory Currie) 

Tết trong tâm thức nhà văn

ết cổ truyền của dân tộc từ lâu đã trở thành tín ngưỡng, phong tục của người dân đất Việt mỗi độ xuân về. Từ âm hưởng về một cái tết trong tâm thức cộng đồng, nhà văn, với tư cách là một cá nhân với những trải nghiệm trong đời sống, lại có những cảm nghiệm của riêng mình. Tết hiện hữu trong từng cảnh ngộ, trạng thái đời sống, những vui buồn của đời người và sự biến thiên của thời thế.

Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ IV

 Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần IV, đã  được Bộ  trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch  giao Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức trong 5 ngày vào quý IV năm 2016 tại Thủ đô Hà Nội.

Báo Nhật đăng bài vạch trần ý đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc

Báo Japan Times ngày 10/2 đã đăng bài viết "Trung Quốc “thử nghiệm sân bay mới ở Trường Sa - Giai đoạn mới của chiến dịch độc chiếm Biển Đông".

6g30 sáng nay 16-2 (giờ VN), phiên họp đầu tiên của Hội nghị cấp cao Mỹ - ASEAN bắt đầu diễn ra tại trung tâm Sunnylands, bang California (Mỹ).

Cần cô lập những nước bất chấp luật quốc tế về Biển Đông

 Ông Charles Morrison, Chủ tịch Trung tâm Đông – Tây ở Hawaii, đã cho biết như vậy khi chia sẻ với Tuổi Trẻ về những nội dung quan trọng tại thượng đỉnh Mỹ - ASEAN ở trung tâm Sunnylands, California.

Hoa trong công viên mưa

LÊ TẤN QUỲNH

Công viên nằm dọc bờ sông của thành phố trầm mặc cứ hiện ra như một khoảng lặng kỳ lạ của thời gian. Nơi mà chỉ cần chút khói lụa bồng bềnh dẫu chưa đủ kịp cho một nỗi say sưa cũng đủ đã là đong đưa cả buổi chiều ngầy ngật. 

Khỉ ơi


NGUYỄN VĂN THANH

Quá khứ không qua

BỬU Ý

Đinh Cường đã vĩnh biệt tất cả chúng ta! Một nghệ sĩ trong cái ý nghĩa toàn diện, cao đẹp nhất, một nghệ sĩ làm lan tỏa nghệ thuật ra chung quanh mình cho gia đình, cho bạn bè, cho cả đời sống, khiến anh trở thành tâm điểm cho những cuộc gặp mặt, những buổi hội hè.

Tiểu thuyết Carnaval hóa của Hồ Anh Thái nhìn từ hình tượng nhân vật nghịch dị

PHAN TRỌNG HOÀNG LINH

Hài hước: cơn say của tính tương đối nhân thế, niềm vui thú kỳ lạ nảy sinh từ niềm tin chắc rằng chẳng có sự tin chắc nào cả. (Milan Kundera)

Tác phẩm mới tháng 02/2016

LƯU BẢN CỦA GIÓ VÀ NGƯỜI ĐÀN BÀ NGỒI THIỀN (thơ), tác giả Đức Sơn, Nxb. Thuận Hóa, 2016.

Trang 176/613