Đẩy mạnh tuyên truyền về chủ quyền biển đảo ở nước ngoài

Ngày 11/11, Bộ Tư lệnh Hải quân và Đảng ủy Ngoài nước tổng kết chương trình phối hợp công tác tuyên truyền biển đảo giai đoạn 2010-2015 và ký kết chương trình thực hiện trong thời gian tới.

Tác phẩm mới tháng 11/2015

ĐỐT LÒ HƯƠNG ẤY (tùy bút), tác giả Thái Kim Lan, Nxb. Hồng Đức, 2015.

Bản chép tay từ năm 1879 tái xuất tại Tuần triển lãm về Nguyễn Du

“Tuần triển lãm về Nguyễn Du” sẽ diễn ra từ ngày 17-25/11 tại Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (số 69 Lý Tự Trọng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).

Nhìn lại hành trình 70 năm của tổ chức UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) được thành lập vào ngày 16/11/1945 khi đại diện của 37 quốc gia họp tại London (Anh) để ký Công ước UNESCO.

“Đi chuồn”

HOÀI MỤC

Vừa giải phóng xong ba tôi đưa cả gia đình từ thành phố về quê. Cuộc sống vất vả nhưng quá nhiều cái mới lạ nên đầu óc con nít của tôi khi mô cũng thấy háo hức.

Tình trạng Khủng bố trong văn chương

MAURICE BLANCHOT

Cuốn sách mà Jean Paulhan vừa dành cho văn chương và ngôn ngữ được đọc với một tâm thế khác thường.

Mưa đời sau

Nữ tác giả Trần Thùy Mai có nhiều tác phẩm hay ngay ở tên truyện, như Đêm tái sinh, Thập tự hoa, Quỷ trong trăng v.v. SH oline giới thiệu một truyện ngắn có tên gọi đặc sắc: Mưa đời sau.

Nhạc sĩ Anh Bằng - Khúc Thụy Du qua đời vì ung thư

Theo thông tin mới nhất vào trưa nay (13.11.2015 theo giờ Việt Nam), nhạc sĩ Anh Bằng - một cây đại thụ của nền âm nhạc Việt đã ra đi vì căn bệnh ung thư gan, hưởng thọ 89 tuổi.

14 tháng bảy và Thi Nhân Việt Nam

ĐỖ ĐỨC HIỂU

14 tháng bảy 1789, nhân dân Pari chiếm và phá ngục Bastille, biểu trưng của chế độ phong kiến đã tồn tại ở Pháp hàng chục thế kỷ. Nó là một "đại hồng thủy" cuốn sạch một thế giới cũ và mở đầu một thế giới mới ở Pháp, ở Châu Âu và vang dội trên toàn thế giới.

Dạy "tích hợp" môn Lịch sử là dự thảo sai lầm lớn nhất của Bộ GD&ĐT

Ths Trần Trung Hiếu: "Việc môn Sử bị xé nhỏ và gán ghép theo kiểu “ba trong một” trong Dự thảo đó chưa từng xảy ra. Nếu điều đó xảy ra, đây là một trong những sai lầm lớn nhất của Bộ GD&ĐT từ ngày Hồ Chủ tịch đọc bản Tuyên ngôn độc lập đến nay!".

Nghĩa địa cá voi linh thiêng bên bờ biển Cảnh Dương

Xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nổi tiếng là “làng cá voi” với nghĩa địa cá voi được xây dựng bề thế bên bờ biển, trải qua hàng trăm năm sóng gió. Ông Phạm Ngọc Thức, một ngư dân nay đã 80 tuổi của làng cho biết, nghĩa trang này có tất cả 17 ngôi mộ cá voi.

8 khu kinh tế ven biển được tập trung đầu tư giai đoạn 2016-2020

Thủ tướng Chính phủ đồng ý lựa chọn tám nhóm khu kinh tế ven biển trọng điểm để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020.

Bản dịch tiếng Nga tác phẩm 'Truyện Kiều' sắp ra mắt bạn đọc

Được thực hiện từ năm 2013, tác phẩm này được dịch trên cơ sở văn bản tập khảo đính Truyện Kiều của Giáo sư Nguyễn Thạch Giang tái bản tại Việt Nam lần thứ 7, dịch sang tiếng Nga vẫn mang tên Kiều (КИЕУ) và có tên thứ hai là Đoạn trường tân thanh (Стенания стерзанной души).

Nỗi buồn của một người có nghề viết và đọc

hông biết đã đến đáy chưa thảm trạng tác giả (khoa học và nghệ thuật) bị xâm hại trắng trợn về bản quyền như hai công trình về dân tộc học của GS.Từ Chi, và về sử học của GS.Trần Quốc Vượng. Hai tác giả có tên tuổi đã quá cố, và những nhà xuất bản gây nên sự cố, làm méo mó, biến dạng đứa con tinh thần của họ lại là những nhà xuất bản có những cái tên rất sang, là cơ quan ngôn luận của những cái hội nghề nghiệp lẽ ra phải rất nghiêm chỉnh, đứng đắn trước công luận. Các cơ quan truyền thông đã lên tiếng. Không biết gia đình, thân nhân của hai tác giả có ý kiến gì không? Ta đã có lệ luật gì về những vụ việc như vậy, để đưa ra tòa án dư luận?

Cần linh vật thuần Việt thay linh vật ngoại?

Vấn nạn linh vật ngoại tại các di tích, công sở ở Việt Nam được các nhà nghiên cứu đánh giá như sự xâm lăng văn hóa. Việc nhận diện linh vật thuần Việt, linh vật ngoại lai đang được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu và các cơ quan quản lý văn hóa hết sức quan tâm. Cuối tuần vừa qua, Bộ VH-TT&DL đã tổ chức một cuộc hội thảo với mong muốn nhận diện rõ hơn về linh vật Việt nhằm chống lại sự “xâm lăng” này.

Họa sĩ Bửu Chỉ ở Paris

Ngày 1-11-1988, họa sĩ Bửu Chỉ đến Paris. Ngày 30-4-1989, họa sĩ trở về nước. Trong thời gian ở Paris, Bửu Chỉ đã sáng tác nhiều tác phẩm mới và đã có hai cuộc triển lãm tranh thành công tốt đẹp: tại Nhà Việt Nam từ 1-2 đến 5-3-1989 với 21 bức tranh và tại UNESCO với 40 bức từ 3-4 đến 14-4-1989.

Giáo sư Vũ Khiêu nhận Huân chương Chữ thập Hiệp sỹ Hungary

Sáng 9/11, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và Chủ tịch Quốc hội Hungary Kover Laszlo đã cùng chứng kiến Lễ trao Huân chương Chữ thập Hiệp sỹ Hungary tặng giáo sư Vũ Khiêu - nhà văn hóa, nhà nghiên cứu lão thành của Việt Nam.

Nhà văn Nguyễn Thu Phương trở lại với “Khỏa thân trắng”

Sau gần 10 năm vắng bóng, nhà văn Nguyễn Thu Phương vừa trở lại văn đàn bằng tập truyện ngắn “Khỏa thân trắng”.

Tình hình biển Đông: Trung Quốc nói ngang ngược ở Singapore

Trong chuyến thăm Singapore, Chủ tịch TQ Tập Cận Bình ngang nhiên khẳng định các đảo ở Biển Đông “thuộc lãnh thổ nước này từ thời cổ đại”. 

Trang 182/613