Thừa Thiên Huế đón bằng công nhận nghề Dệt Dèng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức lễ đón bằng công nhận nghề Dệt Dèng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng các dân tộc huyện A Lưới.

Gái Sịa

BÙI KIM CHI

Tôi đã rất xúc động. Lòng rưng rưng bồi hồi khi tình cờ nghe được bài hát “Quê hương tuổi thơ tôi” của Từ Huy trong VCD họp mặt Đồng Hương Sịa lần đầu tiên ở Little Sài Gòn, Nam Cali…

Thấu cảm với loài vật trong văn xuôi Việt Nam

TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT  

Sau đổi mới, năm 1986, Việt Nam tăng tốc mở rộng kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa khiến cho môi trường bị biến đổi.

Tác phẩm mới tháng 01/2017

BẢO CƯỜNG - CUỘC ĐỜI & TÁC PHẨM (Tạp văn), Nxb. Hội Nhà văn, 2016.

Chương trình nghệ thuật Giao thừa Xuân Đinh Dậu – 2017 diễn ra tại Quảng trường Ngọ Môn.

 UBND tỉnh vừa cóbuổi họp triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Đinh Dậu 2017.

Sửa sang Văn Miếu vì đâu gây tranh cãi?

Văn Miếu - Quốc Tử Giám những ngày này gây sốt bởi di tích rêu phong được thay bằng màu xám trắng mới tinh. Mặc lời trấn an của những người có trách nhiệm, công chúng vẫn có quyền đặt câu hỏi.

"Thấy" và Lê Thiết Cương: Mọi con đường đều hướng tới sự thánh thiện

Thấy”- cuốn sách in riêng đầu tiên của họa sĩ Lê Thiết Cương do nhà xuất bản Trẻ ấn hành năm 2017 sẽ ra mắt độc giả ngày 17/1 tới tại Laca café, 24 Lý Quốc Sư, Hà Nội.

'Tổ quốc nhìn từ biển' đoạt giải thưởng Hội nhà văn 2016

Ngày 4 và 5/1, Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam tiến hành họp để bình chọn bảy tác phẩm xuất sắc của làng viết năm qua. Kết quả được công bố hôm 10/1.

Thư Sartre từ chối giải Nobel văn chương

JEAN-PAUL SARTRE (Nhật Vương dịch)

Jean-Paul Sartre (1905 - 1980), nhà văn Pháp, là một trong số những gương mặt tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh, thường được vinh danh là một trong số các triết gia hàng đầu của nền triết học Pháp thế kỷ XX.

NHÂN 100 NĂM CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA VUA DUY TÂN Ở HUẾ

Thông reo hồn chí sĩ

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG - TRẦN VĂN DŨNG

Khai mạc triển lãm tranh, ảnh đương đại Việt Nam tại Ấn Độ

Chiều 5/1, triển lãm tranh, ảnh đương đại của các họa sỹ, nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam đã khai mạc tại Trung tâm nghệ thuật quốc gia Indira Gandhi (IGNC) ở trung tâm thủ đô New Delhi của Ấn Độ.

Kêu gọi kinh phí xã hội hóa để xây dựng tượng đài Hùng Vương

Ngày 5/1, ông Hà Kế San, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật cuộc thi phác thảo lấy mẫu tượng đài Hùng Vương cho biết tỉnh sẽ làm việc với cơ quan trung ương để thẩm định, lựa chọn mẫu để triển khai thực hiện.

Những chuyện ít người biết về họa sĩ Đinh Cường

HOÀNG PHỦ NGỌC PHAN

Ở nghĩa trang Gò Dưa, quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh có ngôi mộ của ông Đinh Văn Dõng, bia mộ đề nguyên quán: Nam Trung - Thừa Thiên-Huế. Ông Đinh văn Dõng là thân phụ của họa sĩ Đinh Cường. Té ra Đinh Cường là người Sài Gòn, gốc Huế.

Thử đưa ra một kiến giải mới về nhân vật lịch sử Ngô Văn Sở

PHAN THUẬN AN

Không có tư liệu thì không có lịch sử. Nhưng, nếu có tư liệu mà tư liệu thiếu sót, bất nhất và không chắt lọc kỹ thì cũng dễ dẫn đến chỗ nhầm lẫn khi viết lại quá khứ.

Sen trắng

“Trinh nữ dâng sen quần áo lụa xanh màu nước hồ thêu bông sen trắng trước ngực và sau lưng.
Đoàn người đi trắng một dải sương trôi. Trên dải sương ấy, nàng Ngọc như bông sen trắng bồng bềnh trên mặt nước...”.

Tính mờ đục của ngôn ngữ văn chương

TUỆ ĐAN

Nguồn mạch của tác phẩm tuôn ra từ sự cô đơn của nó, từ đó nó bắt đầu và tìm kiếm một tác lực cho sự khởi đầu ấy.
                (Maurice Blanchot)

Giới hạn thân phận con người và motif tự tử trong truyện Nôm bác học

NGUYỄN QUANG HUY

Truyện Nôm bác học đã và đang được quan tâm soi chiếu từ nhiều hướng, nhiều phương pháp. Trong quá trình quan sát và khảo tả, phân tích đối tượng này, chúng tôi thấy có sự lặp lại đáng chú ý hiện tượng thân phận con người.

Từ Đài Loan nhìn về Việt Nam và hướng ra toàn cầu hóa

YẾN THANH

Thực thể Việt là một cấu trúc văn hóa động, trong đó nhiều yếu tố bản sắc chỉ được hình thành thông qua giao lưu với quốc tế, hấp thụ từ tinh hoa văn hóa nhân loại để biến “cái bên ngoài” trở thành “cái bên trong”.

Tác phẩm cuối của Hàn Mặc Tử

Làng phong Quy Hòa (TP.Quy Nhơn, Bình Định) nằm lẩn khuất sau một con đèo quanh co ở phía nam thành phố. Nơi này, nhà thơ Hàn Mặc Tử đã sống những ngày cuối đời, chống chọi với bệnh tật.

Phim tài liệu khẳng định Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam

Đoàn làm phim "Biển đảo Việt Nam - nguồn cội tự bao đời" đến nhiều thư viện trên thế giới tìm kiếm bằng chứng khách quan về chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Trang 156/614