Với nhà dân tộc nhạc học Trần Văn Khê “Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình”

NGUYỄN ĐẮC XUÂN

Thời học sinh tôi rất phục “Quái kiệt” Trần Văn Trạch và thuộc những bài ông hát giúp vui trong các cuộc quảng cáo Xổ số kiết thiết quốc gia.

Đam mê văn học Việt

Kịch văn học đã tạo nên dấu ấn, được khán giả kiều bào tại Mỹ đón nhận. Từ dòng kịch này, nhiều kiều bào, nhất là các bạn trẻ sinh ra và lớn lên trên đất Mỹ, thêm yêu thích văn học Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật năm 2016 do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm Chủ tịch Hội đồng.

Người nghệ sĩ nặng lòng với biển đảo

Đến nay ông là nghệ sĩ mỹ thuật duy nhất được tặng thưởng Huân chương Chiến công cho tác phẩm tượng Dũng sĩ Núi Thành (năm 1973). Năm 1980, tượng đồng Đảo tiền tiêu, tác phẩm về chủ quyền biển đảo Tổ quốc đoạt giải nhất Triển lãm mỹ thuật toàn quốc.
 

Về miền cổ tích


Khôi Nguyên - Mai Văn Hoan - Nguyễn Ngọc Phú - Lý Uyên - Đặng Công Xê

Tại sao Charlie Chaplin muốn đóng vai Hamlet

Mùa thu năm 1921, giới báo chí Mỹ xôn xao khi biết tin Chaplin, một diễn viên nổi tiếng vì hài kịch và phim câm, định đóng vai Hamlet. Đi tới đâu ông cũng bị họ vây lại để “hỏi cho ra nhẽ”. Nhưng lần nào cũng vậy, ông đều đưa ra một câu trả lời dè dặt và khá mơ hồ: “Tại sao lại không được? Tôi không hiểu.”

Hồi sinh

TRẦN CHÂU LONG
          Truyện ngắn

Người ta nói rằng vào một lúc nào đấy đại dương sẽ nổi giận một lần nữa và nó sẽ trả thù bằng cách nhấn chìm mọi thứ như nó đã từng làm trên trái đất. Nhưng trong tôi, trong lòng của một đứa trẻ dân chài này, biển cả chính là ngôi nhà của chúng tôi. Biển là nơi bắt đầu cho cuộc sống của chúng tôi.

Tác phẩm mới tháng 06/2016

RU (thơ), tác giả Trần Văn Liêm, Nxb. Thuận Hóa, 2016.

Bài khóa luận “đặc biệt” về biển đảo quê hương của 2 sinh viên

êu biển, nặng lòng với biển đảo quê hương, 2 bạn trẻ đang theo học tại ĐH Nghệ thuật Huế quyết định hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học bằng cách theo những chuyến tàu bám biển vươn khơi của ngư dân.

Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm Con người tài hoa nhưng hết mực khiêm nhường

Ngày 15-6, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, người cuối cùng trong bộ tứ danh họa Sáng - Nghiêm - Liêm - Phái của mỹ thuật Đông Dương, thời kỳ sau đã rời cõi tạm. Gia tài của danh họa tài hoa để lại cho hậu thế không chỉ là những tác phẩm có giá trị nghệ thuật lớn, đoạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế, mà hơn cả là sự trân quý về tài năng, nhân cách của ông trong lòng của người yêu nghệ thuật. 

Đọc sách theo... phong trào!

Số lượng sách bán ra nhiều, doanh thu cao, người đọc sách có dấu hiệu ngày càng nhiều thêm là những tín hiệu đáng mừng cho văn hóa đọc trong nước. Thế nhưng, bên cạnh sự vui mừng cũng đã xuất hiện cả nỗi lo khi mà sau các sự cố về sách vừa qua, dấu hiệu một sự lệch lạc trong việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc hiện nay. 

Vào hè, vắng bóng phim thiếu nhi Việt

Trong khi các nhà phát hành phim trong nước ồ ạt nhập các siêu phẩm, phim bom tấn nước ngoài dành cho khán giả thiếu nhi thì ở thị trường phim Việt mảng phim này đang bị các nhà làm phim nội địa bỏ trống. 

Đại nhạc hội “Cùng hòa nhịp để làm sạch biển”

Tối 18/6, tại bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Đài Truyền hình Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp tổ chức Đại nhạc hội “Cùng hòa nhịp để làm sạch biển”.

Lý luận, phê bình văn học thời kỳ đổi mới

PHẠM PHÚ PHONG

VĂN HỌC VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2016)

Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm qua đời ở tuổi 94 sau cơn bạo bệnh

Theo thông tin từ Hội Mỹ thuật Việt Nam, danh họa cuối cùng trong bộ tứ “Phái-Sáng-Liên-Nghiêm” - Nguyễn Tư Nghiêm đã qua đời lúc 10 giờ 27 phút ngày 15/6 tại bệnh viện Hữu nghị Hà Nội.

Về giải thưởng Văn học Nghệ thuật Bình Trị Thiên lần thứ nhất (1976 - 1982)

Ngày 18 tháng 9 năm 2015, được sự nhất trí của lãnh đạo tỉnh, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập. Đây là một hoạt động có ý nghĩa lịch sử và cũng vô cùng giàu chất nhân văn, nhằm ôn lại những trang sử vẻ vang của một vùng đất giàu văn hóa - về một trung tâm văn hóa - văn học nghệ thuật tiêu biểu của nước nhà.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Bích Khê (1916-2016) Tri ân nhà thơ tài hoa

Bích Khê - một nhà thơ tài hoa, nhưng cuộc đời của ông khá ngắn ngủi. Ông lìa cõi đời, cõi thơ khi mới 30 tuổi. Dẫu vậy nhưng ông cũng đã để lại cho đời những tập thơ được công chúng đón nhận như Tinh huyết, Tinh hoa...

Nhà thơ Lê Văn Vọng giành Giải thưởng Văn học Sông Mê Kông 2016.

Ngày 11/6/2016, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, diễn ra Lễ trao Giải thưởng Văn học sông Mê Kông năm 2016. Đoàn nhà văn Việt Nam do nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam làm trưởng đoàn. Giải thưởng văn học Mê Kông năm nay được trao cho nhiều nhà văn các nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, Trung Quốc. 2 nhà văn Việt Nam được trao giải lần này là nhà văn Nguyễn Bắc Sơn và nhà thơ Lê Văn Vọng.

Nhà thơ Vi Thùy Linh lên VTV bình luận bóng đá

Vi Thuỳ Linh là nhà thơ nữ duy nhất được VTV mời bình luận trực tiếp World Cup 2014 lại tiếp tục tham gia bình luận EURO 2016.

Trang 169/614